Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là: vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm,

Một phần của tài liệu Trích đề thi vật lý theo chuyên đề năm 2007 - 2013 (Trang 122 - 127)

sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là: vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm, vạch tím.

------

Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay!

------BÀI TẬP ỐNG RƠNGHEN VÀ CU-LIT-GIƠ BÀI TẬP ỐNG RƠNGHEN VÀ CU-LIT-GIƠ

Câu 1(CĐ2011): Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua động năng của eelectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng

A. 31,57 pm. B. 39,73 pm. C. 49,69 pm D. 35,15 pm.

Câu 2(CĐ2007): Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C; 3.108m/s; 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là

A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV.

Câu 3(ĐH2007): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là

A. 0,4625.10-9m. B. 0,6625.10-10m. C. 0,5625.10-10m. D. 0,6625.10-9m

Câu 4(ÐH2008): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là

A. 60,380.1018Hz. B. 6,038.1015Hz. C. 60,380.1015Hz. D. 6,038.1018Hz

Câu 5(ĐH2010) Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ

A. 4,83.1021 Hz. B. 4,83.1019 Hz.C. 4,83.1017 Hz.D. 4,83.1018 Hz

Câu 6(ĐH2010): Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Điện áp giữa anôt và catôt của ống tia X là

A. 13,25 kV. B. 5,30 kV. C. 2,65 kV. D. 26,50 kV.

Câu 7(CĐ2010): Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng

A. 4,83.1021 Hz B. 4,83.1019 Hz C. 4,83.1017 Hz D. 4,83.1018 Hz

Câu 8(CĐ2007): Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc

ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C; 3.108m/s; 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Điện áp giữa anốt và catốt của ống là

A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV.

HẾT

Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay!

CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGBÀI TẬP CHƯƠNG 6 BÀI TẬP CHƯƠNG 6

Câu 1(TN2007): Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai A = 6,625.10- 19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim lọai đó là

A. 0,295 μm B. 0,300 μm C. 0,250 μm D. 0,375 µm

Câu 2(TN2008): Giới hạn quang điện của đồng là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là

Câu 3(TN2009): Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là

A. 0,3µm. B. 0,90µm. C. 0,40µm. D. 0,60µm.

Câu 4(TN2009): Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm. Hiện tượng quang điện

không xảy ra nếu λ bằng

A. 0,24 µm. B. 0,42 µm. C. 0,30 µm. D. 0,28 µm.

Câu 5(TN2010): Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 µm là

A. 3.10-18 J. B. 3.10-20 J. C. 3.10-17 J. D. 3.10-19 J.

Câu 6(TN2010): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là

A. 2,65.10-19 J. B. 2,65.10-32 J. C. 26,5.10-32 J. D. 26,5.10-19 J.

Câu 7(TN2011): Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,50 µm. B. 0,26 µm. C. 0,30 µm. D. 0,35 µm.

Câu 8(TN2011): Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng

A. 4,97.10-31J B. 4,97.10-19J C. 2,49.10-19J D. 2,49.10-31J

Câu 9(TN2012): Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,74 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,532µm. B. 0,232µm. C. 0,332µm. D. 0,35 µm.

Câu 10(TN2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên quỹ đạo K là r0. Bán kính quỹ đạo dừng của electron trên quỹ đạo N là

A. 16r0 B. 9r0 C. 25r0 D. 4r0

Câu 11(TN2012): Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai 3,6.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Chiếu chùm sáng có bước sóng 0,3μm vào kim loại trên. Tính vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là

A. 8,15.105m/s B. 9,42.105m/s C. 2,18.105m/s D. 4,84.106m/s

LÝ THUYẾT CHƯƠNG 6

Câu 1(TN2007). Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm, λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?

A. Chỉ có bức xạ λ1 B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên

C. Chỉ có bức xạ λ2 D. Cả hai bức xạ

Câu 2(TN2008): Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì

A. ε2 > ε1 > ε3. B. ε3 > ε1 > ε2. C. ε1 > ε2 > ε3. D. ε2 > ε3 > ε1.

Câu 3(TN2011): Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có

A. tần số càng lớn. B. tốc độ truyền càng lớn.

C. bước sóng càng lớn. D. chu kì càng lớn.

Câu 4(TN2011) : Tia X có cùng bản chất với :

A. tia β+ B. tia α C. tia hồng ngoại D. Tia β−

Câu 5(TN2012): Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng

A. quang điện ngoài B. tán sắc ánh sáng C. quang – phát quang D. quang điện trong

Câu 6(TN2012): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Trong chân không, phô tôn bay với tốc độ c =3.108m/s dọc theo các tia sáng.

B. Phô tôn của mọi ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau C. Phô tôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.

D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phô tôn.

Câu 7(TN2008): Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. B. hóa năng được biến đổi thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi thành điện năng.

D. quang năng được biến đổi thành điện năng.

Câu 8(TN2009): Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng

A. huỳnh quang. B. tán sắc ánh sáng. C. quang – phát quang. D. quang điện trong.

Câu 9(TN2009): Quang điện trở được chế tạo từ

A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

B. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp.

C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém được chiếu sáng thích hợp.

D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

Câu 10(TN2009): Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của

Một phần của tài liệu Trích đề thi vật lý theo chuyên đề năm 2007 - 2013 (Trang 122 - 127)