DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 14 (Trang 27 - 31)

1. Kiến thức:

- HS nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi.

- Biết dùng câu hỏi thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định; phủ định hoặc yêu cầu;

mong muốn trong những tình huống cụ thể.

2. Kĩ năng:

- HS nêu được câu hỏi theo những mục đích khác.

3. Thái độ:

- HS tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng ghi nội dung yêu cầu bài tập 1 phần NX - HS:

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đặt 2 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.

3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2 Nội dung:

A. Nhận xét:

Bài 1: Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện “Chú Đất Nung” (nội dung SGK)

- Cho HS đọc yêu cầu bài 1 (cả đoạn đối thoại) Bài 2: Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không chúng được dùng để làm gì?

- Cho HS đọc yêu cầu 2

- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời

- Hát

- 2-3 HS đặt câu

- Cả lớp theo dõi

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- 1 HS đọc

- Suy nghĩ, phân tích 2 câu hỏi

- Nhận xét, chốt đáp án đúng:

Đáp án:

+ Câu hỏi thứ nhất: Không dùng để hỏi vì ông Hòn Rấm đã biết là chú Đất rất nhát, dùng để chê cu Đất.

+ Câu hỏi thứ hai: Không dùng để hỏi mà dùng để khẳng định là: đất có thể nung trong lửa.

Bài 3:

- Cho HS đọc yêu cầu 3, suy nghĩ trả lời câu hỏi:

“Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?”

- Đáp án:

+ Câu hỏi ấy có ý nghĩa mong muốn, yêu cầu 2 bạn nói nhỏ hơn.

B. Ghi nhớ: (SGK)

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ C.Luyện tập:

Bài 1: Các câu hỏi sau dùng để làm gì? (nội dung SGK) - Cho HS đọc nối tiếp yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS nêu kết quả

- Nhận xét, củng cố bài tập:

+ Đáp án đúng:

Câu a: Thể hiện yêu cầu Câu b: Thể hiện ý chê trách

Câu c: Câu hỏi dùng để chê em vẽ ngựa không giống Câu d: Câu hỏi được dùng để nhờ cậy giúp đỡ

Bài 2: Đặt câu với các tình huống cho sau (SGK trang 143)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt kết quả đúng:

Đáp án:

a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được không?

b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?

c) Bài toán không khó, nhưng mình làm phép nhân sai, sao mình lú lẫn như thế?

d) Chơi diều cũng thích chứ?

Bài 3: Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng làm câu hỏi để:

a) Tỏ thái độ khen, chê b) Khẳng định, phủ định

c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn

- Trả lời - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - Suy nghĩ, trả lời - Nêu ghi nhớ

- 2 HS đọc

- 4 HS đọc nối tiếp

- Đọc thầm, suy nghĩ làm bài - 4 HS nêu miệng kết quả - Theo dõi, nhận xét

- 1 HS đọc

- Thảo luận, làm bài nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhận xét

- Cho HS nêu yêu cầu và các tình huống

- Yêu cầu HS suy nghĩ, đưa ra các câu theo từng tình huống

- Gọi HS trình bày - Nhận xét

4. Củng cố:

- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ bài.

- GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò:

- Dặn học sinh về ôn bài.

- 1 HS đọc

- Suy nghĩ, làm bài

- Nối tiếp nhau trình bày - Theo dõi, nhận xét

- HS nhắc lại.

- HS lắng nghe.

Tập làm văn:

THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?

I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là văn miêu tả 2. Kĩ năng:

- Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả.

3. Thái độ:

- HS tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng viết nội dung bài tập 2 (phần nhận xét) - HS:

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại câu chuyện theo 1 trong 4 đề bài đã nêu ở bài tập 2, cho biết chuyện đó được mở đầu và kết thúc theo cách nào?

3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu bài 3.2 Nội dung:

a. Nhận xét:

Bài 1: Đoạn văn sau (SGK) miêu tả những sự vật nào?

- Cho HS đọc yêu cầu 1 ở SGK - Yêu cầu HS trả lời

Đáp án:

+ Cây sồi, cây cơm nguội; lạch nước.

- Hát - 2 HS kể

- Cả lớp theo dõi

- 1 HS đọc yêu cầu - Trả lời

Bài 2: Viết vào vở những điều em hình dung được về các sự vật trên theo lời miêu tả

- Cho HS đọc yêu cầu 2 - GV giải thích cách làm bài

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập rồi trình bày

- 1 HS đọc - Lắng nghe

- HS làm bài, 1 số HS trình bày bài

TT Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động

1 Cây sồi Cao lớn Lá đỏ chói lọi Lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ

2 Cây cơm nguội

Lá vàng rực rỡ

Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng 3

Lạch nước

Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.

Róc rách chảy Bài 3: Qua những nét miêu tả trên em thấy tác giả

đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời Đáp án: - Bằng mắt, bằng tai - GV nêu câu hỏi:

+ Muốn miêu tả được sự vật người viết phải làm gì?

(phải quan sát bằng nhiều giác quan)

- Tóm tắt phần nhận xét để HS rút ra ghi nhớ b. Ghi nhớ (SGK)

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ c. Luyện tập:

Bài 1: Tìm những câu văn miêu tả trong truyện:

“Chú Đất Nung”

- Cho HS đọc yêu cầu của bài

- Cho HS đọc thầm lại truyện để làm bài - Gọi HS đọc bài làm,

- Nhận xét Đáp án:

“Đó là một chàng kị sĩ … ngồi trong mái lầu son”

Bài 2: Em thích hình ảnh nào trong đoạn trích (SGK). Hãy viết một, hai câu miêu tả hình ảnh đó - Cho HS nêu yêu cầu 2

- Gọi HS làm mẫu, nhận xét - Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét, tuyên dương.

4. Củng cố:

- Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ.

5. Dặn dò:

- Về nhà xem lại các bài tập.

- Trả lời

- Lắng nghe, rút ra ghi nhớ - 2 HS đọc ghi nhớ

- 1 HS đọc

- Lớp đọc thầm, làm bài - HS đọc bài

- Theo dõi, nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu

- 1 HS làm mẫu, nhận xét - Làm bài vào vở

- HS đọc bài làm

- 2 HS đọc lại.

Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Toán:

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 14 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w