GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
Tiết 1. Tự nhiên xã hội
Hoạt động nông nghiệp.
I/ Muùc tieõu:
1 / Nắm được tên một số hoạt động nông nghiệp.
2.1/Kể tên một số hoạt động nông nghiệp
2.2/ Nêu được ích lợi của các hoạt động nông nghiệp.
3/GD HS biết yêu hoạt động nông nghiệp.
KNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: quan sát , tìm kiếm thông tin về các hoạt nông nghiệp nơi mình đang sống , tổng hợp , sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghieọp nụi mỡnh ủang soỏng.
II/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học.
Hoạt động nhóm, thảo luận theo cặp, trưng bày triển lãm.
III/ Chuaồn bũ: * GV: Hỡnh trong SGK trang 58, 59.
* HS: SGK, vở.
IV/ Các hoạt động:
1. * Hoạt động 1.(lớp)khởi động: Hát.1’
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Nhiệm vụ và ích lợi của thông tin liên lạc.
+ Nhiện vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
- Gv nhận xét.
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 2: (cặp đôi) GQMT 1.(10’) Thảo
luận theo nhóm.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Gv cho Hs quan sát hình 58, 59 SGK thảo luận các câu hỏi.
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số Hs lên kể trước lớp.
- Gv nhận xét.
- Gv giới thiệu thêm một số hoạt động ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè …… chăn nuôi trâu, bò, dê.
=> Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ……… được coi là hoạt động nông nghiệp.
* Hoạt động 3. ( cặp đôi) GQMT 2.1(10’):
Bước 1 :
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
Bước 2:
- Gv yêu cầu một số cặp Hs lên trình bày.
- Gv nhận xét.
=>Những sản phẩm nông nghiệp đó không chỉ phục vụ người dân địa phương mà còn trao đổi với những vùng khác.
* Hoạt động 3: GQMT2.2(7’)
GDMT : Biết cá hoạt động nông nghiệp ,công nghiệp ,lợi ích và 1 số tác hại (nếu thực hiện sai) của 1 số Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp.
Bước 1:
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ Ao. tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm.
Bước 2:
- Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề
Hs thảo luận theo từng cặp KNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin, quan sát , tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghieọp nụi mỡnh ủang soỏng , thảo luận theo cặp.
Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận..
Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hs laéng nghe.
Thảo luận theo cặp .
Hs lần lược kể cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp ở nôi mình sinh soáng.
Một số cặp lên trình bày trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
KNS: Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống, trưng bày triển lãm.
Hs các nhóm trình bày các bức tranh.
Hs giới thiệu về các bức tranh cuûa mình.
Hs nhận xét.
đó.
- Gv chấm điểm cho các nhóm và nhận xét.
* Hoạt động 4. kết thúc (lớp).3’: Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động công nghiệp, thương mại. Nhận xét bài học.
- --- Tiết 3 Chính tả
Nghe – viết : Nhà rông ở Tây Nguyên.
I/ Muùc tieõu:
1 /Nắm được cách viết đúng bài chính tả ,trình bày sạch sẽ đúng quy 9ịnh /2.1/Nghe viết đúng bài chính tả ,trình bày sạch sẽ đúng quy 9ịnh
2 .2/Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng ),làm đúng bài 3/ Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: * GV: ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3.
* HS: VBT, buùt.
II/ Các hoạt động:
1) Ổn định(1’) Hát.
2) Bài cũ:(4’) “ Hũ bạc của người cha”.
- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ : hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, quả gấc.
- Gv và cả lớp nhận xét.
3) Bài mới (29’) Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1GQMT 1& 2.1,(15’)
- Gv đọc một lần đoạn viết của bài : Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Gv mời 2 HS đọc lại.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
Gv đọc cho viết bài vào vở.
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
- Gv đọc từng câu , cụm từ, từ.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
Hs laéng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Có ba câu.
Hs phát biểu ý kiến. Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết bài vào vở.
* Hoạt động 2:GQMT2.2(10’) Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 nhóm (mỗi nhóm 6 Hs (tiếp nối nhau lên bảng điền đủ từ
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Khung cửi – mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – sưởi ấm – tưới cây.
+ Bài tập 3:Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá , xâu bánh, xaâu xeù.
Sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu sắc, sâu rộng.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
3 nhóm tiếp nối nhau lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs suy nghĩ làm bài vào vở.
Ba nhóm Hs chơi trò chơi.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
4. Nh ậ n xét – dặn dò (3’) Về xem và tập viết lại từ khó.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.Nhận xét tiết học.
- --- mĩ thuật
Bài 14: Vẽ theo mẫu Vẽ con vật quen thuôc I. Mục tiêu
- HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc hình con vật.
- HS yêu mến con vật.
II. Chuẩn bị Giáo viên
- Một số tranh, ảnh về các con vật (con chó, mèo, trâu, gà, lợn,....) - Tranh vẽ một số con vật của thiếu nhi.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh - Vở Tập vẽ 3.
- Bút chì , màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
GV HS
* ổn định tổ chức lớp: (1 )’ Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3 )’ - Giới thiệu tranh, ảnh một số con vật để
HS nhận biết về: + Tên các con vật (mèo, trâu, thỏ,...)
+ Hình dáng bề ngoài và các bộ phận (đầu, mình, thân, đuôi,...)
+ Sự khác nhau về màu sắc, hình dáng của các con vật.
- Yêu cầu HS tả lại đặc điểm một vài con vật: + Tả lại đặc điểm con vật.
Hoạt động 2: Cách vẽ (4 )’ - Vẽ lên bảng một số hình con vật để HS
nhận ra. + Đặc điểm các con vật.
- Hớng dẫn cách vẽ:
+ Vẽ các bộ phận chính trớc: đầu, mình.
+ Vẽ tai, chân, đuôi... sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ phác các hoạt động: đi, đứng, chạy, nhảy,....để HS quan sát.
Hoạt động 3: Thực hành (23 )’
- Cho HS chọn và vẽ con vật theo trí nhớ. + Làm bài Vở Tập vẽ 3, bài 14.
- hớng dẫn HS + Vẽ các dáng của con vật.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 )’
- Hớng dận HS nhận xét bài về: + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc.
- Yêu cầu HS . + Tìm ra bài đẹp theo ý thích.
- Đánh giá một số bài.
Dặn dò HS (1 )’ + Quan sát các con vật.
ThÓ dôc
Bài : 30
Bài tập phát triển chung
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập bài thể dục phát triển chung. Y/c thực hiện đợc động tác ở mức độ t-
ơng đối chính xác.
- Học đi vợt chớng ngại vật (thấp). Y/c thực hiện đợc động tác ở mức cơ bản.
- Chơi trò chơi: " Thi xếp hàng" - Y/c biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.
B. Địa điểm, ph ơng tiện:
Địa điểm: Sân trờng – vệ sinh thoáng mát.
Phơng tiện: 1 còi –Kẻ sân cho trò chơi: "Thi xếp chữ" - 1 số vạch - bóng.
C. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
I. Phần mở đầu: 6 phút
- GV nhận lớp phổ biến ND Y/c tiết học.
- Giậm chân tại chỗ - đếm to theo nhịp: 1 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên sân trờng 100 - 120m.
II. Phần cơ bản:
1. Ôn tập bài thể dục phát triển chung: 8 phút.
- Làm cả lớp 1 lần.
- Làm theo tổ 3-4 lần.
- Cuối cùng tập hợp - 1 tổ lên làm - Lớp nhận xét.
2. Học động tác: Vợt chớng ngại vật (thấp). (10 phút).
- GV nêu tên động tác -Sau đó GV làm mẫu và giải thích lại.
- GV dùng khẩu lệnh hô: "Vào chỗ ... bắt đầu !" - Sau khi HS đi xong hô "thôi !"
GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy để vợt qua chớng ngại vật.
+ Tập theo hàng ngang.
+ Sau khi thuần thục tập theo hàng dọc.
GV quan sát uốn nắn cho HS.
3. Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh: 4-5 lần.
- GV nêu ten trò chơi, nhắc lại cách chơi - cho HS chơi.
III. PhÇn kÕt thóc :
- Đi chậm theo vòng tròn và hát: 2 phút.
- GV hệ thống bài học. 2phút.
- Nhận xét tiết học - giao BT về nhà: Tập vợt chớng ngại vật. 1 phút.
Thứ 6, ngày 3 tháng 12 năm 2010.