Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH
3.1.1. Thực trạng doanh nghiệp giao thông đường bộ Việt Nam
Giao thông vận tải có 5 loại hình cơ bản: Giao thông đường sắt, GTĐB, giao thông đường thủy, giao thông đường hàng không, giao thông bằng đường ống (đường ống vận chuyển nhiên liệu, nguyên liệu rời…), trong đó, GTĐB vừa chiếm tỷ trọng lớn về giá trị sản xuất, vừa có t m quan trọng hàng đ u vì rất thuận tiện cho người sử dụng, linh hoạt, đáp ứng yêu c u vận chuyển hàng hóa, hành khách đến tận hang cùng, ngõ hẻm trên đất nước Việt Nam, điều mà các loại hình giao thông khác không thể thực hiện. Theo số liệu của Bộ GTVT, hệ thống đường bộ Việt Nam có tổng chiều dài 570.448km, trong đó đường quốc lộ là 24. 36km, đường cao tốc là 8 6km, đường tỉnh là 25.74 km, đường huyện là 58.347km, đường đô thị là 26.953km, đường xã là
44.670km, đường thôn xóm là 8 . 88km. Đến năm 2020 Việt Nam đã đưa vào khai thác 816 km đường cao tốc… Tính đến hết tháng 20 9, sản lượng vận tải cả nước đạt hơn ,4 tỷ tấn hàng, tăng 8,8%; đạt hơn 4,34 tỷ lượt hành khách, tăng 0,4% so với cùng k năm 20 8" [8].
Các DN GTĐB bao gồm hai loại hình chính là DN vận tải đường bộ và doanh nghiệp xây dựng đường bộ. Dù thuộc loại hình nào thì các DN GTĐB cũng hoạt động trong môi trường khắc nghiệt, đ y rủi ro, sử dụng các máy móc phương tiện có yêu c u kiểm định nghiêm ngặt, có nguy cơ gây tai nạn cho mình và cho người khác nên phải đặc biệt chú trọng đảm bảo ATVSLĐ.
Các nguy cơ tiềm ẩn gây tai nạn cho NLĐ trong các DN GTĐB khá nhiều, đó là các tai nạn liên quan đến vận hành máy móc phức tạp, có yêu c u kiểm định nghiêm ngặt như c n cẩu, xe ô tô (nhất là xe ô tô tải, xe ô tô khách, xe đ u kéo..), máy xây dựng, tai nạn làm việc trên cao, tai nạn giao thông…Nguy cơ gây BNN cũng lớn như BNN do làm việc ở một tư thế lâu dài, làm việc trong không gian hẹp (lái xe, lái c n cẩu…), làm việc trong môi trường bụi bẩn, độ ồn, độ rung cao (công nhân c u đường), làm việc đòi hỏi độ tập trung cao dễ gây stress (vận hành phương tiện cơ khí)…
Trong hơn 30 năm đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, các DN GTĐB Việt Nam đã có sự pháp triển không ngừng cả về số lượng và chất lượng. Trong giai đoạn từ 2010 đến năm 2018 DN GTĐB có sự phát triển vượt bậc cả về số lượng DN, số NLĐ và vốn kinh doanh (xem bảng 3.1).
Trước khi chuyển sang kinh tế thị trường, đa ph n các DN GTĐB Việt Nam thuộc sở hữu nhà nước. Hiện nay, h u hết các DNNN GTĐB đã được cơ cấu, chuyển sang hình thức công ty cổ ph n nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đáp ứng yêu c u của nền kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập. Đa số DN GTĐB, nhất là các DN vận tải hàng hóa, thuộc sở hữu tư nhân trong nước dưới nhiều hình thức khác nhau. Hình thức pháp lý của các DN GTĐB cũng khá đa dạng, trong đó đa ph n là các công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ ph n có chế độ sở hữu hỗn hợp, ngoài ra còn có các DN thuộc sở hữu tập thể (hợp tác xã vận tải), DN tư nhân. Các DN GTĐB cũng phân bổ đều khắp ở các địa phương nhưng có mật độ dày nhất ở các địa phương có trình độ phát triển kinh tế cao như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Hải phòng, C n Thơ…
Bảng 3.1: Số lƣợng DN GTĐB Việt Nam giai đoạn 2010-2018
Chỉ tiêu ĐVT 2010 2015 2016 2017 2018 1. DN vận tải
Số DN DN 9.031 16.409 18.277 20.584 28.772
Số lao động Người 296.157 331.818 350.591 347.922 398.262
Vốn KD Tỷ đồng 90.823 201.479 220.557 260.674 298.262
2. DN xây dựng
Số DN DN 101.673 108.636 112.415
Số lao động Người 1.919.447 1.858.922 1.679.718
Vốn KD Tỷ đồng 574.684 633.250 828.873
Nguồn: Niên giám thống kê 2019, tr.332,341.
Ghi chú: Do không tách được số liệu riêng về DN GTĐB nên số liệu trong bảng 3.1 bao gồm một lượng nhỏ DN vận tải đường sắt, đường ống và DN xây dựng dân dụng.
So sánh giữa năm 2018 với năm 2010 có thể thấy số vốn kinh doanh của DN vạn tải đường bộ tăng lên hơn 3 l n, trong khi số lao động chỉ tăng hơn 1,3 l n. Điều này cho thấy năng suất lao động trong các DN vận tải đường bộ đã tăng lên. Số lượng các DN xây dựng không tăng đáng kể trong khi vốn kinh doanh tăng lên khá nhanh trong 3 năm 20 6-2019 và số người lao động giảm đi phản ánh xu hướng bão hòa về số lượng DN xây dựng và các DN này phải tăng đ u tư nhằm trang bị thêm thiết bị hiện đại để tăng năng lực cạnh tranh trong đấu th u xây dựng các dự án GTĐB, do đó giảm số lao động phổ thông sử dụng trong các công trình xây dựng đường bộ.
Giống như tất cả các DN khác trên cả nước, DN GTĐB Việt Nam phải tuân thủ những quy định pháp lý về ATVSLĐ theo Luật ATVSLĐ, đồng thời phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật do Bộ GTVT quy định. Một số các tiêu
chuẩn đó là: Tiêu chuẩn đối với lái xe; tiêu chuẩn kiểm định đối với phương tiện vận tải; tiêu chuẩn bảo hộ lao động đối với công nhân xây dựng c u, đường bộ…