Rèn kĩ năng đọc - hiểu

Một phần của tài liệu GA 4 TUAN 141617 (Trang 29 - 40)

Hiểu từ: hơng trời, chân đất

Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê h-

ơng, yêu thêm những ngời nông dân đã làm ra lúa gạo.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5 )

3 HS kể tiếp câu truyện. đôi bạn GV và học sinh nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới:

a. GTB:(1 )b. Bài dạy.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1(12’): Luyện đọc:

a.GV đọc diễn cảm bài thơ: Giọng - Lắng nghe.

tha thiết, tình cảm, nhấn giọng từ gợi tả: mê, trăng, gió, rực màu rơm phơi, mát rợp.

b.GV hớng dẫn HS luyện đọc

* Đọc từng câu:

* Gv sửa lỗi phát âm cho HS GV chia đoạn thành một hai phần:

P1: 6 dòng đầu; P2: 4 dòng còn lại GV hớng dẫn học sinh nghỉ hơi

đúng.

GV giúp HS hiểu từ: hơng trời, chân

đất, quê ngoại, bất ngờ.

+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm:

HĐ2(10’): Hớng dẫn tìm hiểu bài:

Hỏi: Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê?

Câu thơ nào cho em hiểu điều đó?

Quê ngoại bạn ở đâu?

Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?

Ban đêm ở TP vì đèn điện nên không nhìn rõ trăng nh đêm ở nông thôn

Hỏi: Bạn nhớ nghĩ gì về những ngời làm ra hạt gạo?

Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi?

HĐ3( 6’): Học thuộc lòng bài thơ:

GV đọc lại bài thơ.

Hớng dẫn HS đọc thuộc lòng.

GV và HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:(1 )

Hỏi: Bài thơ này có ý nghĩa nh thế nào?

GV nhận xét tiết học

Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.

Chuẩn bị cho bài TLV

Đọc nối tiếp 2 dòng thơ.

Đọc nối tiếp theo 3 đoạn của bài.

HS đọc theo cặp, gợi ý bổ sung cách đọc cho nhau.

Cả lớp đọc cả bài thơ.

+ Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1 Bạn ở thành phố về thăm quê.

ơ trong phố chẳng bao giờ có đâu ở nông thôn.

Đầm sen nở ngan ngát, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, con đờng đất rực màu rơm phơi, bóng tre mát rợp vai ngời, vầng trăng nh mái thuyền trôi êm đềm

1 HS đọc, lớp đọc thầm khổ thơ 2

Họ rất thật thà, Bạn thơng họ nh ngời ruột thịt, thơng bà ngoại mình

Ban yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con ng- ời sau chuyến về thăm quê.

Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ

Về thăm quê, bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những ngời làm ra lúa gạo

Chính tả:

TiÕt 1- tuÇn 16 I. Mục đích yêu cầu:

-Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện: Đôi bạn - Làm đúng các bài tập phân biệt câu đầu, dấu thanh đễ lẫn:

Tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã.

II. Đồ dùng dạy- học:

Bảng viết BT1

III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ( 4 ):

-2 HS làm lại BT1 tiết 2 tuần 15 - GV và học sinh nhận xét, cho điểm.

2. Dạy bài mới:

a. GTB:(1 )’ b. Bài dạy

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

H§1(19’). Híng dÉn HS nghe viÕt:

a. Hớng dẫn HS chuẩn bị : GV đọc đoạn chính tả lần 1.

Hỏi: Đoạn viết có mấy câu?

Những chữ nào trong đoạn viết hoa Lời của bố viết thế nào?

GV hớng dẫn cách trình bày bài.

b.GV đọc cho HS viết:

GV đọc lần 2

GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp

GV đọc lần 3

c. Chấm bài, chữa bài:

GV chấm bài, nhận xét

HĐ2(10’): Hớng dẫn HS làm BT:

Bài tập1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:

GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải

đúng

a. Ch¨n tr©u- ch©u chÊu, chËt tréi- trËt tù, chÇu hÉu- ¨n trÇu.

b. Bảo nhau- cơn bão; vẻ- vẻ mặt;

uống sữa- sửa soạn.

Bài tập 2: Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả ‘ Đôi Bạn’

+ 1 HS đọc lại. Lớp theo dõi SGK 6 c©u

Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng chỉ ng- êi.

Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng.

+ Đọc thầm bài viết, viết ra giấy những từ m×nh dÔ sai.

Chép bài vào vở Soát lỗi, chữa bài

+ 2 HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bài cá

nhân vào vở.

Mỗi câu 3 HS lên làm, Lớp nhận xét

+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài vào vở. 1 số HS đọc bài của mình.

a. Bắt đầu bằng chữ ch: chuyện, chiến Bắt đầu bằng tr: tranh

b.Có thanh hỏi:n kể, xảy,bảo, ở, sẻ, cửa Có thanh ngã: Mãi, sẵn,

GV và HS nhận xét.

GV nhËn xÐt

3. Củng cố, dặn dò:(1 ).’ GV nhận xét tiết học.

Nhắc lại HS ghi nhớ từ ngữ ở BT2

Mü thuËt: TuÇn 16.

I .Mục tiêu:

HS hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.

Vẻ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt HS yêu thích nghệ thuật dân tộc II. Chuẩn bị:

GV: Su tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau( của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng...)

HS: Vở vẽ, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:(2 ).’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Dạy bài mới:

a. GTB( 1 ): ’ b. Bài dạy

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1(7’): Giới thiệu tranh dân gian GV đa tranh dân gian giới thiệu về tính nghệ thuật của tranh, ngời sangs tác, sản xuất, đề tài của các dòng tranh.

HĐ2( 5’): Cách vẽ màu:

GV cho HS xem tranh:§Êu vËt GV gợi ý cho HS cách vẽ màu vào ngời, khổ, đai thắt lng tràng pháo và màu nền.

HĐ3(14’): Thực hành:

GV nhắc HS vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ.

HĐ4(5’): Nhận xét, đánh giá:

GV cùng HS nhận xét, đánh giá

những bài vẽ màu đẹp.

Khen HS có bài đẹp.

3. Củng cố, dặn dò:(1 )’ GV nhận xét tiết học

Về su tầm thêm tranh dân gian. Tìm tranh ảnh về đề tài bộ đội

Quan sát.

-Nêu một số tranh mà em biết.

Quan sát nhận ra các hình vẽ trong tranh, dáng ngời ngồi, thế vật...

Vẽ màu vào hình trong vở tập vẽ của mình

- HS cùng GV nhận xét bài vẽ màu của HS.

TËp viÕt

TuÇn 16 I .Mục đích yêu cầu:

- Củng cố cách viết chữ hoa M( Viết đúng mầu, đều nét và chỗ nối chữ đúng quy

định) thông qua bài tập ứng dụng:

- Viết tên riêng: Mạc Thị Bởi bằng chữ cở nhỏ II. Đồ dùng dạy- học:

- GV: MÉu ch÷ M

- Bảng lớp viết từ, câu ứng dụng - HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con.

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Kiểm tra bài cũ:( 5 )

- GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS

- 2 HS lên viết, lớp viết bảng con: Lê Lợi, Lựa Lời.

- GV và HS nhận xét, cho điểm.

2. Dạy bài mới:

a. GTB:(1 )b. Bài dạy

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

H§1(5’): Híng dÉn viÕt ch÷ hoa:

a. Quan sát nêu quy trình:

GV ®a mÉu ch÷ M

GV viết mẫu chữ M kết hợp nhắc lại cách viết.

b.Viết bảng:

GV sửa sai cho HS.

HĐ2( 8’): Hớng dẫn viết từ ứng dụng a. Giới thiệu từ ứng dụng:

GV giới thiệu nữ du kích: Mạc Thị B- ởi.

b. Quan sát nhận xét:

Hỏi: Khi viết ta phải viết hoa những chữ nào?

Các con chữ có độ cao nh thế nào/

GV viết mẫu, hớng dẫn cách viết.

c. Viết bảng

GV sửa sai cho HS .

HĐ3(6’): Hớng dẫn viết câu ứng dông

a. Giới thiệu câu ứng dụng:

Câu tục ngữ này khuyên con ngời phải đoàn kết, đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.

Nêu chữ hoa có trong bài: M,T, B Quan sát nêu quy trình viết

+2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: M Nêu từ có trong bài: Mạc Thị Bởi

Các con chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng Các con chữ: M, T, H, B cao hai li rỡi, còn lại cao 1 li

2 HS lên bảng, lớp viết bảng con

Đọc câu ứng dụng: Một... cao.

Các chữ: M, y,l, h,B cao hai li rỡi, các chữ

còn lại cao 1 li.

b. Quan sát nhận sét:

Hỏi: Các chữ có độ cao nh thế nào?

GV hớng dẫn khoảng cách viết chữ.

c. Viết bảng:

GV sửa sai cho HS.

HĐ4(9’):Hớng dẫn HS viết bài vào vở.

GV nêu yêu cầu.

GV quan sát giúp đỡ HS viết đúng,

đẹp.

+ Chấm bài, nhận xét:

3. Củng cố, dặn dò:(2 )’ GV nhận xét tiết học Về viết phần ở nhà

Viết bài vào vở.

Tập đọc:

Ba ®iÒu íc

I.Mục đích yêu cầu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý từ ngữ: Ngày xa, thợ rèn, rít, lần kia, dới biển, quý trọng, mơ ớc

- Biết đọc bài với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, gây ấn tợng ở những từ gợi tả, gợi cảm.

2.Rèn kĩ năng đọc- hiểu.

-HiÓu tõ: ®iÒu íc, ®e.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Con ngời chỉ thực sự sung sớng khi làm điều có ích, đợc mọi ngời quý trọng.

II. Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. Các hoạt động dạy – học

1. Kiểm tra bài cũ(5 )2. Dạy bài mới:

a. GTB b. Bài giảng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1(14’): Luyện đọc

a. GV đọc bài: Giọng kể nhẹ nhàng, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.

b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

+ Đọc từng câu;

GV sữa lỗi phát âm cho HS

Lắng nghe.

Đọc nối tiếp từng câu.

+ Đọc từng đoạn trớc lớp: GV chia

đoạn:

Đ1: Đầu... rít bỏ cung điện ra đi

Đ2: Lần kia... chàng vui

Đ3: Còn điều ớc... về quê.

Đ4: Còn lại

GV gióp HS hiÓu tõ, ®iÒu íc, cung cÊm.

+ Đọc từng đoạn trong nhóm:

+Đọc đồng thanh.

HĐ2(9’): Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:

Hỏi: Nêu 3 điều ớc của ngời thợ rèn?

-Vì sao 3 điều ớc đợc thực hiện vẫn không mang lại hạnh phúc cho chàng?

-Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới

đáng mơ ớc?

Nếu có 3 điều ớc, em sẽ ớc gì?

GV hớng các em tới những ớc mơ

cao đẹp và giản dị.

HĐ3(5’): Luyện đọc lại:

GV va HS nhËn xÐt.

3. Củng cố, dặn dò(1’):

GV củng cố, nhận xét tiết học.

Chuẩn bị cho bài TLV.

4 HS đọc 4 đoạn nối tiếp

--Đọc nối tiếp trong nhóm.

-4 nhóm đọc ĐT nối tiếp 4 đoạn Cả lớp đọc đối thoại cả bài.

+ Đọc thầm đoạn 1, 2, 3

Ước đợc làm vua, ớc nhiều tiền, ớc bay đ- ợc nh mây để bay đi đây đi đó, ngắm cảnh trên trời dới biển.

Rít chán làm vua chỉ ăn không ngồi rồi, nhiều tiền thì bọn buôn rình rập ăn ngủ không yên, Rít chán cả thú vui vì ngắm cảnh đẹp mãi cũng hết hứng thú.

+ 1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm.

- Làm việc có ích, sống giữa sự quý trọ HS nêu điều ớc của mình.

- 4 HS nối tiếp thi đọc 4 đoạn.

- 2 HS đọc cả bài

ng của dân làng mới là điều đáng

Toán:

Tính giá trị biểu thức I.Mục tiêu:

Giúp học sinh

Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ họac chỉ có phÐp tÝnh nh©n, chia

Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức điền vào dấu: <, >, =.

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ(3 ):’ -1 HS nêu ví dụ về biểu thức.

- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.

2. Dạy bài mới:

a. GTB:(1 )b. Bài dạy

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1(12’): Củng cố quy tắc tính giá

trị của biểu thức:

a. GV viết biểu thức: 60+20- 5

Đối với phép tính chỉ có cộng trừ thì

thực hiện từ trái qua phải.

GV vừa nói, vừa viết lên bảng:

60 + 20 –5 = 75

GV viÕt: 49: 7 x5

GV ghi theo lời nói của HS:

49: 7x 5= 35

HĐ2(18’) Thực hành:

GV giúp đỡ học sinh còn lúng túng.

Bài 1: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:

GV củng cố lại cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ

Bài 2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp.

GV củng cố cách tính giá trị biểu

Nêu thứ tự làm phép tính: Tính 60 + 20 tr- ớc, đợc 80, viết dấu = và số 80 rồi trừ đi 5, còn 75, viết dấu = và số 75

+ Một số học sinh nhắc lại cách làm, 2 HS nhắc lại, cả lớp nêu lại quy tắc: Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ ta thực hiện các phép tính từ trái- phải HS nêu cách làm và làm vào vở nháp + 2 HS nhắc lại: Muốn tính giá trị biểu thức 49: 7 x5 ta lấy 49 chia 7 trớc rồi lấy kết quả là 7 nhân với 5 đợc 35

+ 1 Số HS nêu quy tắc: Đối với biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia ta cũng thực hiện các phép tính đó theo thứ tự từ trái- phải

+ Tự làm bài vào vở và chữa bài.

+ 4 HS lên làm, lớp nhận xét. Một số HS nêu cách thực hiện các biểu thức đó.

a. 103+ 20 +5= 123+ 5= 128 Giá trị của BT: 103 + 20 + 5 là 128 b. 241- 41 + 29 = 200+ 29 = 229 Giá trị BT: 241- 41+29 là 229 c. 516 –10+ 30 = 506+30= 536 Giá trị BT: 516- 10 + 30 là 536.

d. 653 –3 – 50= 650 – 50= 600 GT của BT: 653-3-50 là 600

+ 4 HS lên làm, 1 số HS nêu kết quả bài làm của mình.

- Một số HS nêu cách làm a. 10 x 2 x3 = 20 x3 = 60 GT biểu thức 10 x2 x3 là 60 b. 6 x3 : 2 = 18 : 2= 9

GT biểu thức 6 x3 : 2 là 9 c. 84: 2: 2= 42: 2= 21 GT biểu thức 84:2 :2 là 21 d. 160 :4 x 3= 40 x3= 120 GT biểu thức 160: 4 x3 là 120

+ 3 HS lên làm bài, lớp nhận xét, 1 vài HS

thức chỉ có phép nhân, chia.

Bài 3 ?

GV nhận xét. Phải tính giá trị của từng biểu thức sau đó mới điền dấu.

Bài 4: Giải toán GV nhËn xÐt.

Chấm bài nhận xét

nêu lý do điền dấu.

44: 4x 5 > 52 41= 68 – 20-7 47< 80 + 8 –40

+ 1 HS lên làm, 1 số HS đọc bài của mình, líp nhËn xÐt.

Bài giải

3 gói mì cân nặng là:

80 x 3=240(g)

Cả mì và trứng nặng là:

240 + 50 = 290( g)

§S: 290( g)

Thứ.5... ngày 22.... tháng12... năm2006....

Toán:

Tính giá trị của biểu thức( T) I. Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết cách tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, - áp dụng cách tính giá trị các biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức.

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ:(4 )

1 HS thực hiện phép tính, lớp làm bảng con:

68 : 4 x 2= 17 x2 = 34 GV và HS nhận xét, cho điểm.

2. Dạy bài mới:

a. GTB( 1 ):’ b. Bài dạy

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1( 10’): Củng cố quy tắc tính giá

trị của các biểu thức:

Viết biểu thức: 60 + 35 : 5

Hỏi: Trong các biểu thức này có những phép tính nào?

GV: Nếu trong biểu thức có các phép tÝnh céng, trõ, nh©n, chia th× ta thùc hiện các phép tính nhân, chia trớc rồi mới thực hiện các phép cộng, trừ sau.

GV viết theo HS nêu:

60 + 35 : 5 = 60 + 7= 67 - GV viÕt: 86 – 10 x 4

GV viết bảng theo lời của HS.

PhÐp céng, phÐp chia.

Quan sát biểu thức: 60 + 35 : 5

Nêu cách tính biểu thức 60 + 35 : 5. Trớc tiên phải tính 35 : 5 đợc 7 sau đó mới làm phÐp tÝnh céng( GV viÕt tiÕp dÊu =, sè 60 và dấu + vào vị trí nh bài học)

4 HS nêu cách tính giá trị của biểu thức này.

HS nêu cách làm, HS làm vào vở.

>

<

=

86 – 10 x 4 = 46

HĐ2(19’): Thực hành:

Bài 1: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp.

GV củng cố cách tính, thứ tự thực hiện tính.

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.

GV củng cố cách tính giá trị biểu thức sau đó mới điền Đ, S

Bài 3: Giải toán.

GV nhËn xÐt.

+ Chấm bài, nhận xét.

3. Củng , dặn dò( 1 ):’ GV nhận xét tiết học.

Học thuộc để nhớ quy tắc

Một số HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức : 86 – 10 x4

Một số HS đọc và cả lớp nêu lại quy tắc ở bài học

+ Làm bài vào vở và chữa bài

+ 6 HS lên làm bài, lớp nhận xét. 1 số HS nêu cách làm.

a. 172 + 10 x 2 = 172 + 20 = 192 b. 10 x 2 + 300 = 20 + 300= 320 c. 69 – 54 : 6 = 69 – 9 = 60 d. 900 + 9 x 10 = 900 + 90 = 990 e. 20 x 6 + 70 = 120 + 70 = 190 g. 72 + 300 x 3 = 72 + 900 = 972

+ 4 HS lên làm, lớp nhận xét. 1 số HS nêu lÝ do ®iÒn dÊu §, S

+ 1 HS lên làm, 1 số HS đọc bài của mình, líp nhËn xÐt.

Bài giải:

Số bạn nam và nữ là:

24 + 21 = 45 ( ban.) Mỗi hàng có số bạn là:

45 : 5 = 9 ( bạn)

ĐS: 9 bạn

- HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ nhân, chia

Chính tả:

tuÇn 16 I.Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng chính tả:

- Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng( theo thơ lục bát) 10 thơ đầu của bài: Về quê ngoại

a. 86 – 16 = 70 § b. 23 x 2 – 1 = 23 S c. 250 : 5 + 5 = 25 S d. 40 + 80 : 4 = 30 S e. 80 + 4 : 2 = 42 § g. 70 + 30 : 2 = 50 S h. 90 + 3-0 x 3 = 180 § i. 70 + 30 : 2 = 85 §

- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoạc dấu thanh dễ lẫn: Tr/ch, hoặc dấu hỏi, dấu ngã.

II.Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết BT1, 2.

III.Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 ):

- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp theo lời đọc của GV: châu chấu, chật chội, trËt tù, chÊu hÉu.

- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm 2. Dạy bài mới:

- GTB

- Bài dạy

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

H§1( 16’): Híng dÉn HS nhí- viÕt:

a. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị:

GV đọc 10 dòng thơ đầu bài: Về quê ngoại.

Hỏi: Đoạn thơ đợc trình bày nh thế nào?

GV đọc tiếng khó cho HS viết.

- GV nhận xét, sữa lỗi cho HS.

b. Hớng dẫn HS viết bài:

Nhắc nhở cách trình bày.

c. Chấm, chữa bài:

GV đọc đoạn viết

GV chấm bài, nhận xét.

HĐ2(7’): Hớng dẫn HS làm BT:

Bài 1:

a. Điền vào chỗ trống tr họăc ch b. Đặt dấu hỏi hoặc ngã trên các từ in đậm rồi ghi lời giải câu đố.

GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2: Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả về quê ngoại.

2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, lớp đọc thÇm.

Viết theo thể lục bát, câu 6 lùi vào 2 ô so với lề. Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề.

Đọc thầm đoạn thơ

2 HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp: hơng trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm.

Đọc lại một lần đoạn thơ để ghi nhớ Tự viết bài vào vở

Soát bài chữa lỗi sai

+ 1 HS nêu yêu cầu. HS tự làm bài vào vở 2 HS lên làm, lớp nhận xét

a. Công cha- trong nguồn- chảy ra- kính cha- cho tròn- chữ hiếu.

b. Lỡi- những- thẳng- để- lỡi( cái lỡi cày).

+ HS nêu yêu cầu, tự làm bài, một số HS nêu miệng.

a. Bắt đầu bằng ch: chẳng,

Bắt đầu bằng tr: trời, trăng, trong, tre b. Có thanh hỏi; nghỉ, nở, tuổi, chẳng,...

Có thanh ngã: những

Một phần của tài liệu GA 4 TUAN 141617 (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w