Lựa chọn kết cấu LTN, phối hợp các loại thuốc nổ trong lỗ khoan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn thông số nổ mìn hợp lý cho mỏ than đèo nai (Trang 72 - 92)

CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN

3.3. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng hiệu quả nổ mìn ở mỏ than Đèo Nai

3.3.1.2. Lựa chọn kết cấu LTN, phối hợp các loại thuốc nổ trong lỗ khoan

a. Kết cấu LTN

Một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng nổ là sử dụng kết cấu LTN phù hợp. Trong lỗ khoan có đường kính lớn (165mm) việc sử dụng lượng thuốc nổ phân đoạn không khí đã thực sự phát huy được hiệu quả, tuy nhiên nó chỉ thích hợp khi lỗ khoan khô, khi mật độ nạp mìn cao tạo điều kiện có được khoảng trống không khí. Trong thực tế lỗ khoan khô thì việc nạp thuốc hạt rời, rẻ tiền, mật độ thấp, người ta thiên về sử dụng cột thuốc liên tục với phương châm sử dụng tối đa chiều sâu lỗ khoan để nạp thuốc, lúc đó bán kính đập vỡ sẽ được mở rộng.

Thông thường dùng thuốc có năng lượng cao hơn ở phía dưới của lỗ khoan; còn thuốc nổ hạt rẻ tiền, công suất trung bình và thấp ở phần trên.

Còn trong trường hợp ngược lại: đất đá phần trên kiên cố, phần dưới mềm

thì hoặc là dùng thuốc nổ mạnh phía trên, thuốc nổ yếu hơn nằm phía dưới, hoặc dùng một loại thuốc nổ.

Trong điều kiện có nước thì lựa chọn kết cấu phối hợp 2 loại thuốc, chịu nước nạp hết chiều cao cột nước, còn thuốc nổ không chịu nước nạp ở phần khô.

b. Phối hợp 2 loại thuốc nổ trong một lỗ khoan b.1- Khi phối hợp theo thứ tự:

Ví dụ LTN chịu nước nạp xuống dưới có chiều cao LT1 , nạp hết chiều cao cột nước:Ln (LT1=Ln); thuốc nổ không chịu nước nạp phía trên có chiều cao LT2; Ta tính được tỷ lệ khối lượng thuốc mỗi loại qui về thuốc nổ chuẩn:

 

   . . ,%

.

. . . 100

2 1 1 2 1 2

1

1 2 1

P K P K L d K K H P K

P K n L

tn tn

T k b kt tn

tn T

  (3.16)

trong đó:

Ktn1, Ktn2 là hệ số qui đổi thuốc nổ theo nhiệt lượng nổ ứng với loại thuốc nổ 1 và 2;

P1, P2 là khối lượng thuốc nổ nạp/1m lỗ khoan tương ứng với thuốc nổ 1 và 2 (kg/m);

Kkt, Kb: Hệ số khoan thêm và nạp bua; H- Chiều cao tầng,m.

+ Khi tính được n qua các đại lượng LT1, LT2,... ta xác định được khối lượng thuốc nổ trong 1 lỗ khoan qui về thuốc nổ chuẩn, từ đó tính ra khối lượng thuốc nổ thực tế mỗi loại và các thông số nổ mìn.

+ Đường kháng chân tầng:

Wct=  

m q ,

1 n 100 . n q . K . K

P . K

P . .K n 100 1 n H . m

d ) K K

( H P

2 / 1

2 1

2 t n

1 t n

1 2 t n

2 1 t n

k b kt 2











 

 

 

 

 

 (3.17)

+ Khoảng cách giữa các lỗ:

a = m.Wct ,m (3.18) + Khoảng cách giữa các hàng:

b = a (mạng ô vuông) (3.19) b = asin600 (mạng  đều). (3.20) + Chỉ tiêu thuốc nổ chung (tính theo thuốc nổ thực tế dùng):

qt =

1 2 2 t n

1 t n

2 t n

1 t n 2

1

q q k . .k n 100

n

k 1 .k n 100 . n q . q

 



 

 

 , kg/m3; (3.21)

trong đó:

q1, q2 là chỉ tiêu thuốc nổ tương ứng với thuốc nổ loại 1 và 2, kg/m3, qc là chỉ tiêu thuốc nổ quy chuẩn

ktn1, ktn2 là hệ số quy đổi thuốc nổ theo nhiệt lượng nổtương ứng với loại thuốc nổ 1 và 2

+ Chỉ tiêu thuốc nổ chung quy về thuốc nổ quy chuẩn

qc = n.ktn1 100qtnktn2 ,kg/m3; (3.22) + Khối lượng thuốc nổ thực tế trong 1 lỗ khoan:

*Hàng ngoài: Q1 = qt.a.Wct.H, kg

*Hàng trong: Q2 = qt.a.b.H, kg

+ Khối lượng thuốc nổ trong 1 lỗ khoan qui ra thuốc nổ chuẩn:

nk kg

k n Q Q

tn tn

t

c ,

100 .

. 100

2 1

1    (3.23)

+ Khối lượng thuốc nổ các loại qui ra thuốc nổ chuẩn

*Loại 1: Q11c= n.Q1c, kg

*Loại 2: Q12c = (100-n).Q1c, kg + Khối lượng thuốc nổ thực tế mỗi loại

*Loại 1: Q11 = ktn1.Q11c, kg

*Loại 2: Q12 = ktn2.Q12c, kg b.2- Khi phối hợp nạp theo kiểu xen kẽ

Để tăng khả năng kích nổ, tăng mật độ nạp mìn và mở rộng mạng lưới lỗ khoan dùng phương pháp nạp phối hợp xen kẽ giữa bao thuốc bột (khả năng kích nổ tốt) với thuốc nổ hạt rời (khả năng kích nổ yếu hơn). Tuỳ theo tỷ lệ chiếm của thuốc đóng bao (n), mật độ mỗi loại, đường kính lỗ khoan ta xác định được khối lượng thuốc nổ nạp trên 1m lỗ khoan:

nn kg m

d

P k , /

. 100

. . . 100

4 1 2

2 1 2

 

  (3.24)

Ta tính được tỷ lệ % loại thuốc bao gói tham gia tối ưu nhất (khi đó chiều cao thuốc đóng bao chiếm hết chiều cao cột thuốc, còn thuốc rời chiếm hết thể tích hình vành khăn):

n0 =

 1 2

2 2

1

. . 100

 

 

t k

d

d ,% (3.25)

Từ đó xác định được chỉ tiêu thuốc nổ chung khi phối hợp, các thông số mạng nổ, khối lượng thuốc nổ mỗi loại trong lỗ khoan.

+ Chỉ tiêu thuốc nổ chung:

qc = n0.q2 1001 2n0q1 q

. q . 100

 , kg/m3.

(3.26) + Đường kháng chân tầng:

Wct=    

     

H . m

d . K K . H

n ) n 100 ( q . q

q n 100 q

. n . .

2

d kt b k

2 0 1 0 2

1

1 0 2

0 2 1

k  

 , m. (3.27)

+ Khối lượng thuốc nổ chung:

  H k k dkg

n d n

Q k ( kt b). k ,

100 .

. . . 100

4 0 2 0 1

2 2 1

1  

 

 

(3.28) + Khối lượng thuốc mỗi loại:

*Loại bao gói: Q11= n0.Q1, kg

*Loại bao rời: Q12= (100-n0).Q1, kg Chú ý:

- Khi nạp thứ tự thì n là tỷ lệ thuốc mỗi loại quy về thuốc nổ chuẩn - Khi nạp xen kẽ thì n hoặc (n0) là tỷ lệ thuốc mỗi loại trong tổng số thuốc nổ thực tế.

Khi lựa chọn thuốc nổ cần chú ý: Loại thuốc nổ có công suất lớn sẽ tạo ra dạng xung nổ có đặc trưng đặt lực lớn nhưng thời gian tồn tại của xung ngắn. Còn thuốc nổ có công suất trung bình hoặc thấp (thường là thuốc nổ dạng hạt có chiều rộng vùng phản ứng hóa học lớn) khi nổ sẽ tạo ra xung nổ có đặc trưng đặt lực nhỏ hơn nhưng thời gian xung kéo dài hơn.

Đặc biệt nếu năng lượng chung là bằng nhau thì dùng thuốc nổ có công suất trung bình hoặc thấp sẽ tạo ra xung lực nổ lớn hơn( theo K.P Stanhiucôvich). Đây là vấn đề rất đáng quan tâm khi lựa chọn thuốc nổ.

Như vậy muốn tiết kiệm năng lượng nổ và đảm bảo chất lượng đập vỡ thì cần căn cứ vào tính chất của đất đá để chọn loại thuốc nổ cho phù hợp. Với đất đá kiên cố, nứt nẻ ít (nhóm III, IV, V theo độ nổ) cần chọn thuốc nổ có công suất cao như: AD-1, TNT, Powergel 2560, 3131, 3151, 2501, Watergel TFD-15,... Trong đất đá mềm, dai, nứt nẻ (nhóm I) nên chọn loại thuốc nổ rẻ tiền, công suất thấp và trung bình như: Anfo thường, Anfo chịu nước, Sôphanit,... Còn trong đất đá trung bình và trên trung bình (nhóm II + III) nên ưu tiên chọn thuốc nổ công suất trung bình như:

Zernôgranulit 79/21, Anfo, sôphanit, NT-13, EE-31,..

Để lựa chọn được thuốc nổ hợp lý có thể dùng các tiêu chuẩn: chi phí cho 1 đơn vị năng lượng của chất nổ là nhỏ nhất ( tiêu chuẩn của V.V Rzevski), chi phí khoan nổ nhỏ nhất trong điều kiện các loại thuốc nổ đều đảm bảo mức độ đập vỡ như nhau, hoặc toàn diện nhất là dùng chỉ tiêu tổng chi phí bóc 1m3 đất đá là tối thiểu. Việc chọn thuốc nổ hợp lý được áp

dụng theo chỉ tiêu thứ 3 kết hợp với quá trình tính chọn MĐĐV hợp lý, ưu tiên cho thuốc nổ do nội địa sản xuất.

3.3.2. Lựa chọn các thông số nổ mìn

3.3.2.1. Lựa chọn mức độ đập vỡ đất đá hợp lý

Sở dĩ cần phải đề cập tới mức độ đập vỡ đất đá và lựa chọn MĐĐV hợp lý vì đây là vấn đề cơ bản quan trọng nhất, có giải quyết được vấn đề này thì mới có cơ sở áp dụng các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả phá vỡ đất đá nói riêng và hiệu quả khai thác nói chung.

MĐĐV đất đá bằng nổ mìn được đánh giá thông qua kích thước cục đá trung bình của đống đá nổ ( dtb) hoặc có thể thông qua tỷ lệ % đá quá cỡ ( Vqc).

MĐĐV (dtb hoặc tỉ lệ đá quá cỡ) có ảnh hưởng tới năng suất, hiệu quả các khâu trong dây chuyền công nghệ khai thác mỏ, đặc biệt là khâu xúc bốc, sau đó là khâu vận tải, còn khâu thải đá chịu ảnh hưởng ít. Khi nổ với MĐĐV mạnh (dtb nhỏ) sẽ tăng năng suất của thiết bị xúc bốc và vận tải,… nhưng đòi hỏi chi phí khoan nổ tăng mạnh. Còn khi nổ với MĐĐV yếu (dtb lớn) sẽ làm giảm năng suất và hiệu quả các khâu sau đó, tăng chi phí đập vỡ lần 2, chi phí khoan nổ lần 1 giảm đi. Như vậy sẽ tồn tại 1 vùng MĐĐV đảm bảo chi phí chung toàn bộ các khâu là tối thiểu (tương ứng với kích thước cục trung bình hợp lý dtbhl), nghĩa là:

Ct = C1 + C2 + C3 + C4 + C5 + C6 + C7 min, (3.29) trong đó:

C1 ,C2- Chi phí khoan và nổ lần 1, đ/m3; C3, C4- Chi phí khoan và nổ lần 2, đ/m3; C5- Chi phí xúc bốc, đ/m3;

C6- Chi phí vận tải, đ/m3; C7- Chi phí thải đá, đ/m3.

Để xác định kích thước cục trung bình hợp lý của đống đá nổ ra cần thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố chi phí các khâu với kích thước cục trung bình. Để xác định kích thước cục trung bình của đống đá nổ ra cần phải biết xác suất phân bố các loại cỡ hạt( còn gọi là thành phần cỡ hạt).

Từ số liệu so sánh cũng nói lên tính bất hợp lý của đồng bộ thiết bị và từ đó giúp chúng ta lựa chọn đồng bộ hợp lý hơn. Từ thực tế đối chiếu với kết quả tính toán cho thấy: Trong trường hợp cự ly vận tải không lớn, ảnh hưởng của cỡ đá tới thời gian chờ xúc của ôtô là đáng kể, sự phối hợp không đồng bộ giữa máy xúc và ôtô sẽ làm giảm đáng kể năng suất của ôtô và làm tăng chi phí chung, đặc biệt khi ôtô có tải trọng lớn thì chi phí chung tăng lên rất mạnh. Trong trường hợp này cần tăng cường MĐĐV (tăng chi phí khoan nổ).

Ở cự ly đủ lớn, với một đồng bộ nhất định thì cỡ hạt trung bình hợp lý ít chịu ảnh hưởng bởi cự ly vận tải, nghĩa là khi cự ly thay đổi thì cỡ hạt TB hợp lý gần như giống nhau.

Trong trường hợp dùng cùng một loại thuốc nổ, 1 nhóm đất đá, cùng 1 loại ôtô thì dùng máy xúc có dung tích gầu lớn hơn sẽ có lợi hơn.

Điều này rõ rệt hơn khi độ khó nổ của đất đá tăng lên. Có thể giải thích điều đó bởi vì khi đất đá càng khó nổ thì chi phí khoan nổ tăng nhanh hơn vì vậy việc giảm cỡ đá làm chi phí tăng nhanh. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy với đất đá càng khó nổ thì dùng máy xúc có dung tích gầu lớn sẽ có lợi hơn.

Đối với các loại thuốc nổ Zecnô 79/21, Anfo thường thì sử dụng đường kính lớn có lợi hơn. Tuy nhiên đối với các loại thuốc nổ chịu nước đắt tiền mật độ nạp mìn nhỏ (nạp thủ công) thì sử dụng đường kính nhỏ hơn có lợi hơn. Nhìn chung sự chênh lệch về tổng chi phí không lớn lắm.

Đối với các loại thuốc nổ đắt tiền, mật độ nạp mìn nhỏ thì cỡ hạt TBHL tăng lên và ngược lại. Điều này được giả thích rằng với thuốc nổ

đắt tiền, mật độ nạp mìn nhỏ (mặc dù mật độ trong bao lớn nhưng nạp thủ công cả bao nên mật độ nạp mìn nhỏ hơn) chi phí khoan nổ tăng nhanh. Vì vậy để giảm chi phí chung thì cần phải giảm chi phí khoan nổ (tăng cỡ hạt trung bình) mới hợp lý.

Thuốc nổ Anfo thường dùng trong điều kiện lỗ khoan khô, có lợi khi đường kính lớn, còn khi dk nhỏ thì nên kết hợp với AĐ-1 với tỉ lệ thích hợp để tăng cường khả năng kích nổ, chỉ dùng thuốc nổ Anfo chịu nước trong lỗ khoan có đường kính lớn là hợp lý.

Ở trên mới khảo sát tổng chi phí các khâu sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào cỡ hạt trung bình, chưa kể đến chi phí khoan nổ lần 2. Để chọn được dtbhl phải kể tới yếu tố chi phí này. Rõ ràng khi dtb tăng lên thì tỉ lệ đá quá cỡ tăng lên vì vậy chi phí khoan nổ lần 2 tăng lên. Điều đó làm cho vị trí cực tiểu của hàm chi phí dịch chuyển về phía giảm dtb. Dựa vào quy luật này chúng tôi lựa chọn được giá trị dtbhl điều chỉnh xu hướng giảm đi ứng với MĐĐV này, chi phí bóc 1 m3 đất đá là nhỏ nhất. Từ dtbhl chúng tôi xác định được chỉ tiêu thuốc nổ hợp lý cho từng nhóm đất đá, từng loại thuốc nổ và loại đồng bộ thiết bị điển hình của mỏ (bảng 3-06). Trên cơ sở chỉ tiêu thuốc nổ hợp lý (qhl) tính được các thông số khoan nổ mìn.

*Xác định kích thước cỡ hạt trung bình hợp lý

Kích thước cỡ hạt trung bình hợp lý phải đảm bảo những mục tiêu kinh tế – kỹ thuật sau:

- Đảm bảo cho thiết bị làm việc có hiệu quả cao nhất.

- Chi phí của toàn bộ dây truyền sản xuất có liên quan là nhỏ nhất.

Xác định cỡ hạt trung bình hợp lý nhằm mục đích tìm ra cỡ hạt nổ sau khi nổ có khả năng phù hợp với thiết bị xúc, nghiền đập đảm bảo cho thiết bị làm việc có năng suất và hiệu quả cao nhất.

Xác định dtb dựa vào mối quan hệ giữa chỉ tiêu thuốc nổ với đường kính cỡ hạt theo viện sĩ Kutuzov :

th k

tb q q

d d

/ 27 ,

 0 , m. (3.30)

trong đó:

qtt- Chỉ tiêu thuốc nổ theo tính toán kg/m3; qth- Chỉ tiêu thuốc nổ thực tế.

Kích thước trung bình hợp lý phụ thuộc vào kích thước làm việc của thiết bị xúc.

Kích thước trung bình hợp lý của cỡ hạt nổ mìn phụ thuộc vào kích thước làm việc của máy xúc được xác định theo công thức

)3

2 , 0 15 , 0

( E

dtb   . (3.31) Yêu cầu cỡ hạt cho phép dN trong trường hợp mỏ dùng máy xúc E = 4 m3 là 11,1 m.

Đường kính cỡ hạt hợp lý đối với đá nổ mìn có kích thước từ dtb = 0,23 m đến dtb= 0,3 m. Đối với quặng do phải qua khâu đập sơ cấp thì kích thước này cần giảm hơn và cỡ hạt hợp lý của quặng có giá trị dhl= 0,19 - 0,25 m

Quan hệ giữa đường kính cỡ hạt hợp lý, cỡ hạt qui cách và chỉ tiêu thuốc nổ sử dụng thể hiện theo bảng 3 - 02.

Bảng 3 - 02: Quan hệ giữa đường kính cỡ hạt hợp lý và chỉ tiêu thuốc nổ

TT dqc dtb q ( kg/m3)

1 0,7 0,19 0.65

2 0,8 0,21 0,63

3 0,9 0,24 0,56

4 1,0 0,26 0,54

5 1,1 0,29 0,51

Xác định tỷ lệ đá quá cỡ thông qua cỡ hạt trung bình và kích thước đá qui cách thể hiện trong bảng 3 - 03.

Bảng 3 - 03: Tỷ lệ đá quá cỡ thông qua cỡ hạt trung bình và kích thước đá qui cách

Chỉ tiêu Giá trị

dqc 0,7 0,8 0,9

dktb 0,2 0,23 0,26

% 4,6 4,2 3,5

3.3.2.2. Xác định chỉ tiêu thuốc nổ

Việc xác định chỉ tiêu thuốc là vấn đề hết sức quan trọng, bởi nó là yếu tố quyết định mức độ đập vỡ, giá thành công tác khoan nổ và hiệu quả sản xuất nói chung. Độ nứt nẻ (d0) có ảnh hưởng lớn đến kết quả nổ mìn, tuỳ theo mức độ nứt nẻ và kích thước cục đá cần đập vỡ mà chỉ tiêu thuốc nổ cũng khác nhau.

Trong cùng một điều kiện tự nhiên, khi tăng chỉ tiêu thuốc nổ, chất lượng nổ sẽ tốt hơn (kích thước trung bình cỡ hạt sẽ giảm đi). Tuy nhiên chỉ tăng q trong giới hạn nhất định, do sự bão hoà năng lượng nổ của đất đá, nếu cứ tiếp tục tăng q chất lượng phá đá không tăng mà chỉ tăng mức độ đá văng mà thôi. Hơn nữa việc tăng chỉ tiêu thuốc quá mức cần tiết sẽ dẫn đến tăng chi phí khoan nổ, không đem lại hiệu quả kinh tế cho công tác khoan nổ. Hiện có nhiều phương pháp xác định chỉ tiêu thuốc nổ được nghiên cứu sử dụng và phổ biến nhất là các công thức dưới đây.

a. Phương pháp xác định chỉ tiêu thuốc nổ theo năng lượng chất nổ của I.P.Oxanhit và P.X. Mirônôp (Nga)

Chỉ tiêu thuốc nổ tính theo công thức:

e0

q  e (3.32)

trong đó: e- Chỉ tiêu năng lượng để phá vỡ 1m3 đất đá, J/kg;

e0- Năng lượng riêng của chất nổ sử dụng, J/kg.

d , k

e 1

cp j c ,..., 3 , 2 ,

1 '

 (3.33)

trong đó:

k1,2,3,…j - Là hệ số kể đến tính chất của lượng thuốc nổ sử dụng, đường kính lỗ khoan, số lượng bề mặt tự do, số hàng lỗ khoan v.v;

dcp- Kích thước trung bình của cỡ hạt yêu cầu, m;

c- Hằng số đập vỡ chuẩn của đất đá, m2/J; c được xác định bằng con đường thực nghiệm hoặc theo biểu đồ (hình 3 - 7).

0 5.107 10.10715.107 20.107 1

2

3

4 5

đá N/m2

10 m /J-5 2

0.3m 0.5m

0.7m 1m

1.5m 2m

Hình 3 - 7: Sự phụ thuộc của hằng số đập vỡ vào độ bền nén của đất đá và khoảng cách trung bình giữa các khe nứt

b. Xác định chỉ tiêu thuốc nổ theo đường kính cỡ hạt trung bình hợp lý

tbhl tn

hl W K d

q

0 1

1

  (3.34) trong đó:

C

Ki

1  , - Hằng số đập vỡ với i = 1- 5.

i = 1 thì 3

6

. 10 . 8 , 3

Vd

k  

trong đó:

- Mật độ nạp thuốc kg/m3 ;

Vd- Tốc độ sóng dọc m/s.

i = 2 thì

dk

k 0,225

2  ,

trong đó:

dk- đường kính lỗ khoan, mm;

i =3 thì k3= 1 – khi nổ trên tầng có 2 mặt tự do;

i =4 thì k4= 1- khi khoan các lỗ khoan song song trên tầng;

i=5 thì k5 =1- khi số hàng khoan 3; W0 – Năng lượng riêng của thuốc nổ;

C- Hằng số đập vỡ lấy theo giá trị các nhóm đất đá theo độ nổ m2/j trong bảng 3 - 04.

Bảng 3 - 04: Giá trị hằng số đập vỡ theo mức độ khó nổ của đất đá TT Nhóm đất đá theo độ nổ C, m2/j

1 I 3,2

2 II 2,5

3 III 1,7

4 IV 1,1

5 V 0,7

Ktn – hệ số điều chỉnh thuốc nổ theo nhiệt lượng nổ.

dtbhl- đường kính cỡ hạt trung bình hợp lý dtbhlkdc3 E c. Xác định chỉ tiêu thuốc theo đề xuất của GS Kutuzov.

q = 0,13 .f0,25.(0,6 + 3,3d0.dlk)(0,5/dN)0,4 Ktn.(0,25/dtb)0,5, kg/m3. (3.35) trong đó:

f: Hệ số kiên cố của đất đá;

: Dung trọng của đất đá, T/m3 ;

dtb: Đường kính trung bình cục đá nổ mìn, m ;

do: Kích thước trung bình của khối đá, m;

dlk - Đường kính lỗ khoan, m;

dN: Kích thước đá quá cỡ, m;

Ktn : hệ số qui đổi thuốc nổ Ktn =

tt tc

Q Q ; Qtc – Nhiệt lượng nổ thuốc tiêu chuẩn, kj;

Qtt – Nhiệt lượng nổ thuốc sử dụng, kj.

3.3.2.3. Đường kháng chân tầng W

+ Đường cản chân tầng được xác định theo quan hệ với đường kính khối thuốc và mật độ nạp:

d q

W 24  , m. (3.36) trong đó:

- mật độ nạp thuốc kg/dm3; q - chỉ tiêu thuốc nổ kg/m3;

+ Hoặc xác định W theo kinh nghiệm nổ thực tế W = dlk.K

Trong đó:

dlk - Đường kính lỗ khoan

K – Hệ số phụ thuộc vào độ nổ của đất đá Nhóm đất đá theo độ nổ K

I 40 -45

II 40 – 35

III 35 – 30

IV 30 -25

V 25 - 20

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn thông số nổ mìn hợp lý cho mỏ than đèo nai (Trang 72 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)