Than cấp hạt 0,5 – 3 mm đƣợc đƣa vào tuyển trong máy tuyển tầng sôi. Máy tuyển công nghiệp sẽ cho ra hai sản phẩm. Trong phòng thí nghiệm, do máy làm việc gián đoạn nên sản phẩm tuyển sẽ có ba sản phẩm là sản phẩm trung gian. Sơ đồ thí nghiệm cho ở hình 4.1.
Than cám 0,5 – 3 mm
Tuyển tầng sôi
Than sạch Than trung gian Đá thải Hình 4.1: Sơ đồ thí nghiệm tuyển tầng sôi
4.2. Nghiên cứu xác định tốc độ dòng nước tạo tầng sôi tối ưu
Tốc độ cấp dòng nước ngược là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả tuyển trong máy tuyển tầng sôi. Để quá trình phân chia theo tỷ trọng diễn ra có hiệu quả thì lượng nước tạo tầng sôi phải được giữ ở mức thấp nhất có thể. Tuy nhiên điều này lại làm giảm năng suất của thiết bị.Nếu tốc độ cấp dòng nước ngược quá cao lớp tầng sôi kém ổn định và chất lƣợng của sản phẩm than sạch giảm do lẫn các hạt kích thước nhỏ tỷ trọng cao [2].
Điều kiện thí nghiệm:
Khoảng cách giữa các tấm nghiêng (z): 37,5mm;
Chiều dài tấm nghiêng (L): 900mm Góc nghiêng của kênh ( : 700
Tốc độ dòng nước tạo tầng sôi (U) thay đổi lần lượt: 40; 49; 58; 67 và 76mm/s.Kết quả thí nghiệm cho ở 4.1 và đồ thị hình 4.2. Từ kết quả thí nghiệm và kết quả phân tích mẫu ở bảng 2.4 vẽ đồ thị biểu diễn sự sai lệch giữa thu hoạch than sạch thực tế so với thu hoạch lý thuyết, hình 4.3. Từ đồ thị hình 4.2 xác định đƣợc hiệu suất tuyển theo công thức 2.1, kết quả đƣợc cho ở bảng 4.2.
Bảng 4.1: Kết quả thí nghiệm xác định tốc độ dòng nước tạo tầng sôi tối ưu U, mm/s Tên sản phẩm , % A, % , %
40
Than sạch 20,72 20,86 37 Trung gian 22,14 53,32 23,32 Đá thải 57,14 69,22 39,68 Than đầu 100 55,68 100
49
Than sạch 26,57 22,9 46,15 Trung gian 20,8 52,65 22,19 Đá thải 52,63 73,3 31,66 Than đầu 100 55,61 100
58
Than sạch 29,22 24,18 49,76 Trung gian 22,02 52,32 23,58 Đá thải 48,76 75,66 26,66 Than đầu 100 55,48 100
67
Than sạch 31,21 27,65 51,11 Trung gian 22,44 52,47 24,14 Đá thải 46,35 76,41 24,75 Than đầu 100 55,82 100
76
Than sạch 32,78 29,5 52,39 Trung gian 22,47 52,11 24,4 Đá thải 44,75 77,12 23,21 Than đầu 100 55,89 100
Hình 4.2: Đồ thị miêu tả sự phụ thuộc của thu hoạch, thực thu và độ tro than sạch vào tốc độ dòng nước tạo tầng sôi
Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn sự sai lệch giữa thu hoạch than sạch thực tế so với thu hoạch lý thuyết khi tốc độ dòng nước tạo tầng sôi thay đổi
Bảng 4.2: Hiệu suất tuyển khi tốc độ dòng nước tạo tầng sôi thay đổi U, mm/s tt, % lt, % , %
40 20,72 30,7 67,49 49 26,57 31,8 83,55 58 29,22 32,8 89,09
67 31,21 36 86,69
76 32,78 38,8 84,48 Nhận xét:
Từ số liệu các bảng 4.1; 4.2 và đồ thị hình 4.2; 4.3, có nhận xét sau:
Khi tốc độ dòng nước tạo tầng sôi tăng từ 40 mm/s lên 76 mm/s,độ tro đá thải tăng từ 69,22 % lên 77,12 %, sản phẩm than sạch có độ tro tăng từ 20,86 % lên 29,5 %. Thu hoạch than sạch tăng từ 20,72 % lên 32,78 % và thực thu phần cháy trong than sạch tăng từ 37 % lên 52,39 %.
Chất lượng của các sản phẩm thay đổi đáng kể khi tăng tốc độ dòng nước tạo tầng sôi từ 40 đến 58mm/s, nếu tiếp tục tăng tốc độ dòng nước ngược từ 58 đến 76mm/s, chất lƣợng của các sản phẩm thay đổi không đáng kể;
Ở giá trị tốc độ dòng nước tạo tầng sôi thấp hơn 40mm/s và cao hơn 67mm/s, hiệu quả tuyển kém hơn các giá trị khác;
Khi tăng tốc độ dòng nước tạo tầng sôi từ 40 – 58mm/s, hiệu suất tuyển của máy tăng rất nhanh độ tro đá vượt trên 75 %. Tiếp tục tăng tốc độ dòng nước tạo tầng sôi từ 58 – 76mm/s, hiệu suất tuyển giảm dần;
Mục đích tận thu than nên ƣu tiên độ tro đá thải trên 75 % là đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm thải. Từ kết quả thí nghiệm chọn tốc độ dòng nước tạo tầng sôi tối ƣu là 58mm/s. Tại giá trị này thu hoạch, độ tro và thực thu phần cháy trong than sạch lần lƣợt là: 29,22%; 24,18% và 49,76%.
4.3. Nghiên cứu xác định khoảng cách giữa các tấm nghiêng tối ƣu
Một thông số quan trọng của máy tuyển tầng sôi là khoảng cách giữa các tấm nghiêng (z), yếu tố này ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy trong các kênh nghiêng.
Dòng chảy giữa các kênh nghiêng bị rối loạn khi khoảng cách giữa các kênh nghiêng quá nhỏ. Ngƣợc lại, khoảng cách giữa các tấm nghiêng quá lớn, chế độ dòng chảy trong kênh nghiêng là chảy tầng. Cả hai chế độ dòng chảy trên đều làm giảm hiệu quả tuyển trong thiết bị tuyển tầng sôi. Ở chế độ chảy hỗn loạn, các hạt khoáng kích thước nhỏ tỷ trọng lớn dễ phân bố nhầm vào sản phẩm than sạch.
Ngược lại ở chế độ chảy tầng các hạt kích thước lớn tỷ trọng nhỏ phân bố nhầm vào sản phẩm đá thải. Khoảng cách giữa các tấm nghiêng còn ảnh hưởng đến thời gian lắng của các hạt theo phương pháp tuyến với bề mặt các tấm nghiêng. Khoảng cách giữa các tấm nghiêng nhỏ, thời gian hạt rơi theo phương pháp tuyến ngắn làm tăng số lƣợng hạt lắng xuống bề mặt các tấm nghiêng gây mất mát than sạch vào đá thải và ngƣợc lại [2].
Điều kiện thí nghiệm:
Tốc độ dòng nước tạo tầng sôi (U): 58mm/s;
Chiều dài tấm nghiêng (L): 900mm Góc nghiêng của kênh ( : 700
Bảng 4.3: Kết quả thí nghiệm xác định khoảng cách giữa các tấm nghiêng tối ƣu Z, mm Tên sản phẩm , % A, % , %
37,5
Than sạch 29,22 24,18 49,76 Trung gian 22,02 52,32 23,58 Đá thải 48,76 75,66 26,66 Than đầu 100 55,48 100
50
Than sạch 35,31 31,22 54,79 Trung gian 21,56 54,56 22,1 Đá thải 43,13 76,25 23,11 Than đầu 100 55,67 100
75
Than sạch 38,15 33,25 57,64 Trung gian 20,45 55,34 20,67 Đá thải 41,4 76,85 21,69 Than đầu 100 55,82 100
Khoảng cách giữa các tấm nghiêng thay đổi lần lƣợt (z): 37,5; 50; và 75mm.
Kết quả thí nghiệm cho ở 4.3 và đồ thị hình 4.4.
Hình 4.4: Đồ thị miêu tả sự phụ thuộc của thu hoạch, thực thu và độ tro than sạch vào khoảng cách giữa các tấm nghiêng
Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn sự sai lệch giữa thu hoạch than sạch thực tế so với thu hoạch lý thuyết khi khoảng cách giữa các tấm nghiêng thay đổi
Từ kết quả thí nghiệm và kết quả phân tích mẫu ở bảng 2.4 vẽ đồ thị biểu diễn sự sai lệch giữa thu hoạch than sạch thực tế so với thu hoạch lý thuyết, hình 4.5. Từ đồ thị hình 4.5 xác định đƣợc hiệu suất tuyển theo công thức 2.1, kết quả thí nghiệm cho ở bảng 4.4.
Bảng 4.4: Hiệu suất tuyển khi khoảng cách giữa các tấm nghiêng thay đổi Z, mm tt, % lt, % , %
37,5 29,22 32,8 89,09
50 35,31 42 84,07
75 38,15 46 82,93
Nhận xét:
Từ số liệu các bảng 4.3; 4.4 và đồ thị hình 4.3; 4.4 có nhận xét sau:
Khi tăng khoảng cách giữa các tấm nghiêng từ 37,5 đến 75mm, thu hoạch và độ tro than sạch tăng dần, thu hoạch đá thải giảm dần và độ tro đá thải tăng dần;
Khi khoảng cách giữa các tấm nghiêng giảm, thời gian lắng của các hạt khoáng theo phương pháp tuyến với bề mặt tấm nghiêng giảm, vì thế chỉ có những hạt có tốc độ lắng nhỏ mới bị dòng nước đẩy vào sản phẩm tràn làm tăng chất lƣợng của sản phẩm than sạch;
Khi khoảng cách giữa các tấm nghiêng sẽ làm giảm số lƣợng của các hạt lớn trong sản phẩm than sạch dẫn đến giảm hiệu quả tuyển trọng lực của máy;
Khoảng cách giữa các tấm nghiêng lớn, số lƣợng hạt lắng đƣợc xuống bề mặt các tấm nghiêng rồi chuyển động trƣợt trên bề mặt các tấm nghiêng để đi vào lớp tầng sôi sẽ giảm, làm cho mật độ pha rắn trong lớp tầng sôi giảm và kém ổn định hơn. Hơn nữa, khoảng cách giữa các tấm nghiêng tăng, năng suất của thiết bị giảm;
Khi tăng khoảng cách giữa các tấm nghiêng từ 37,5mm đến 75mm, hiệu suất tuyển giảm. Do tăng khoảng cách giữa các tấm nghiêng, dẫn đến mức độ lẫn lộn giữa các sản phẩm tăng cao làm giảm hiệu suất tuyển;
Từ kết quả thí nghiệm chọn khoảng cách tối ƣu giữa các tấm nghiêng là 37,5mm.Tại giá trị này thu hoạch, độ tro và thực thu than sạch lần lƣợt là:
29,22%; 24,18% và 49,76%.
4.4. Nghiên cứu xác định góc nghiêng tối ƣu của tấm nghiêng
Góc nghiêng của kênh ảnh hưởng đến chế độ làm việc của RC, góc nghiêng của kênh giảm dần, chế độ làm việc của máy chuyển dần sang chế độ phân cấp. Khi góc nghiêng lớn, tính ổn định của lớp tầng sôi giảm đồng thời chi phí nước tăng tạo tầng sôi tăng. Theo tài liệu [2]góc nghiêng tối ƣu của kênh khi tuyển than hạt mịn nằm trong khoảng 60 - 700, các nghiên cứu này đã xác nhận đƣợc giá trị góc nghiêng hợp lý nhất khi tuyển than hạt mịn là 700.
Cũng theo tài liệu [2] khi góc nghiêng lớn hơn 700, hiệu quả tuyển của thiết bị giảm rất nhanh.
Điều kiện thí nghiệm:
Tốc độ dòng nước tạo tầng sôi (U): 58mm/s;
Chiều dài tấm nghiêng (L): 900mm Khoảng cách giữa các tấm nghiêng(z : 37,5mm
Góc nghiêng của tấm nghiêng thay đổi lần lƣợt ( ): 65; 70 và 75độ.
Bảng 4.5: Kết quả thí nghiệm xác định góc nghiêng tối ƣu của tấm nghiêng , độ Tên sản phẩm , % A, % , %
65
Than sạch 26,46 22,92 45,69 Trung gian 23,24 52,21 24,88 Đá thải 50,3 73,88 29,43 Than đầu 100 55,36 100
70
Than sạch 29,22 24,18 49,76 Trung gian 22,02 52,32 23,58 Đá thải 48,76 75,66 26,66 Than đầu 100 55,48 100
75
Than sạch 32,12 30,12 51,16 Trung gian 21,99 52,04 24,04 Đá thải 45,89 76,29 24,8 Than đầu 100 56,13 100
Kết quả thí nghiệm cho ở 4.5 và đồ thị hình 4.6.Từ kết quả thí nghiệm và kết quả phân tích mẫu ở bảng 2.4 vẽ đồ thị biểu diễn sự sai lệch giữa thu hoạch than sạch
thực tế so với thu hoạch lý thuyết, hình 4.7. Từ đồ thị hình 4.7 xác định đƣợc hiệu suất tuyển theo công thức 2.1, kết quả xác định đƣợc cho ở bảng 4.6.
Hình 4.6: Đồ thị miêu tả sự phụ thuộc của thu hoạch, thực thu và độ tro than sạch vào góc nghiêng của tấm nghiêng
Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn sự sai lệch giữa thu hoạch than sạch thực tế so với thu hoạch lý thuyết khi góc nghiêng của tấm nghiêng thay đổi
Bảng 4.6: Hiệu suất tuyển khi góc nghiêng của tấm nghiêng thay đổi , độ tt, % lt, % , %
65 26,46 32 82,69
70 29,22 32,8 89,09
75 32,12 40 80,3
Nhận xét:
Từ số liệu các bảng 4.5; 4.6 và đồ thị hình 4.5; 4.6 có nhận xét sau:
Khi tăng góc nghiêng của tấm nghiêng từ 65 - 750, thu hoạch than sạch tăng từ 26,46 % lên 32,12 % và độ tro than sạch tăng từ 22,92 % lên 30,12 %, thu hoạch đá thải giảm từ 50,3 % xuống còn 45,89 % còn độ tro đá thải tăng từ 73,88 % lên 76,29%.
Khi tăng góc nghiêng của tấm nghiêng tăng từ 65 lên 700cho hiệu suất tuyển tăng nhƣng nếu tiếp tục tăng góc nghiêng lên trên 700, hiệu suất tuyển giảm và chất lƣợng sản phẩm than sạch kém hơn;
Từ kết quả thí nghiệm chọn góc nghiêng tối ƣu của tấm nghiêng là 700. Tại giá trị này thu hoạch, độ tro và thực thu than sạch lần lƣợt là: 29,22%; 24,18% và 49,76%.
4.5. Nghiên cứu xác định chiều dài tấm nghiêng tối ƣu
Chiều dài tấm nghiêng phía trên ảnh hưởng đến thời gian di chuyển của các hạt theo phương tiếp tuyến và pháp tuyến với bề mặt tấm nghiêng. Nếu chiều dài tấm nghiêng lớn thời gian dịch chuyển của các hạt theo phương tiếp tuyến với bề mặt tấm nghiêng lớn nên dễ gây mất mát than sạch kích thước lớn vào sản phẩm đá thải, vì các hạt này có đủ thời gian để rơi xuống bề mặt tấm nghiêng rồi trƣợt xuống phía dưới. Ngược lại, nếu chiều dài tấm nghiêng ngắn sẽ làm cho các hạt đá kích thước nhỏ đi vào sản phẩm than sạch, vì các hạt này chƣa có đủ thời gian để lắng xuống bề mặt tấm nghiêng đã bị dòng nước vận chuyển vào sản phẩm than sạch.
Điều kiện thí nghiệm:
Tốc độ dòng nước tạo tầng sôi (U): 58mm/s;
Góc nghiêng của tấm nghiêng ( ): 700; Khoảng cách giữa các tấm nghiêng(z : 37,5mm
Chiều dài của tấm nghiêng (L) thay đổi lần lƣợt: 600; 900 và 1200mm.
Bảng 4.7: Kết quả thí nghiệm xác định chiều dài tấm nghiêng tối ƣu L, mm Tên sản phẩm , % A, % , %
600
Than sạch 30,41 24,88 51,39 Trung gian 21,12 52,36 22,64 Đá thải 48,47 76,18 25,97 Than đầu 100 55,55 100
900
Than sạch 29,22 24,18 49,76 Trung gian 22,02 52,32 23,58 Đá thải 48,76 75,66 26,66 Than đầu 100 55,48 100
1200
Than sạch 24,48 22,97 42,15 Trung gian 24,08 48,87 27,52 Đá thải 51,44 73,62 30,33 Than đầu 100 55,26 100
Hình 4.8: Đồ thị miêu tả sự phụ thuộc của thu hoạch, thực thu và độ tro than sạch vào chiều dài của tấm nghiêng
Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn sự sai lệch giữa thu hoạch than sạch thực tế so với thu hoạch lý thuyết khi chiều dài của tấm nghiêng thay đổi
Kết quả thí nghiệm cho ở 4.7 và đồ thị hình 4.8.Từ kết quả thí nghiệm và kết quả phân tích mẫu ở bảng 2.4 vẽ đồ thị biểu diễn sự sai lệch giữa thu hoạch than sạch thực tế so với thu hoạch lý thuyếthình 4.9. Từ đồ thị hình 4.9 xác định đƣợc hiệu suất tuyển theo công thức 2.1, kết quả đƣợc cho ở bảng 4.8.
Bảng 4.8: Hiệu suất tuyển khi chiều dài của tấm nghiêng thay đổi L, mm tt, % lt, % , %
600 30,41 33 92,15
900 29,22 32,8 89,09
1200 24,48 32 76,5
Nhận xét:
Từ số liệu các bảng 4.7; 4.8 và đồ thị hình 4.8; 4.9 có nhận xét sau:
Khi tăng chiều dài tấm nghiêng từ 600 mm lên 1200 mm, thu hoạch than sạch giảm từ 30,41 % xuống còn 24,48 5 và độ tro than sạch giảm từ 24,88 % xuống còn 22,97 %, đồng thời thu hoạch đá thải tăng từ 48,47 % lên 51,44 %, còn độ tro đá thải giảm từ 76,18 % xuống còn 73,62 %;
Chiều dài tấm nghiêng ảnh hưởng đến thời gian chuyển động của các hạt theo phương tiếp tuyến với các tấm nghiêng. Chiều dài tấm nghiêng tăng, thời gian
hạt chuyển động dọc theo các tấm nghiêng tăng khi đó thu hoạch than sạch giảm nhƣng chất lƣợng than sạch tăng;
Khi tăng chiều dài tấm nghiêng từ 900mm đến 1200mm hiệu suất tuyển giảm rất nhanh, chứng tỏ lƣợng than sạch bị mất mát vào sản phẩm đá thải tăng nhanh;
Từ kết quả thí nghiệm chọn chiều dài tối ƣu của tấm nghiêng là 600mm.Tại giá trị này thu hoạch, độ tro và thực thu than sạch lần lƣợt là: 30,41%; 24,88%
và 51,39%.
4.6.. Tổng hợp kết quả tuyển
Sau khi đập than chất lƣợng thấp (đất đá lẫn than) Mỏ than Phấn Mễ xuống - 3mm rồi đƣa cấp hạt 0,5 – 3mm đi tuyển bằng thiết bị tuyển tầng sôi và cấp hạt - 0,5mm tuyển bằng phương pháp tuyển nổi đã thu được các sản phẩm than sạch và đá thải có số lƣợng và chất lƣợng nhƣ bảng 4.9 và 4.10.
Bảng 4.9: Chất lƣợng và khối lƣợng các sản phẩm theo từng cấp hạt Tên sản phẩm
0,5 - 3mm -0,5mm
, % A, % , % , % A, % , %
Than sạch 30,41 24,88 51,39 60,6 21,78 85,04
Trung gian 21,12 52,36 22,64
Đá thải 48,47 76,18 25,97 39,4 78,84 14,96 Than đầu 100 55,55 100 100 44,26 100
Bảng 4.10: Chất lƣợng và khối lƣợng các sản phẩm so với than nguyên khai Tên sản
phẩm
0,5 - 3mm -0,5mm Cộng
, % A, % , % , % A, % , % , % A, % , % Than sạch 21,89 24,88 36,99 16,98 21,78 23,83 38,87 23,53 60,82 Trung gian 15,2 52,36 16,29 15,2 52,36 16,29 Đá thải 34,89 76,18 18,7 11,04 78,84 4,19 45,93 76,82 22,89 Than đầu 71,98 55,55 71,98 28,02 44,26 28,02 100 52,39 100
Nhận xét:
Từ kết quả tổng hợp số liệu ở bảng 4.9; 4.10 nhận thấy:
– Sản phẩm đá thải sau tuyển của quá trình tuyển nổi và tầng sôi có độ tro trên 75% đủ đảm bảo yêu cầu thải bỏ.
– Kết quả tuyển trên máy tuyển tầng sôi cấp hạt 0,5 – 3 mm kết hợp với phương pháp tuyển nổi cấp hạt 0 – 0,5 mm, đã thu được tổng sản phẩm than sạch có thu hoạch, độ tro và thực thu phần cháy lần lƣợt là: 38,87%; 23,53% và 60,82%. Để đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng cho than luyện cốc, than sạch trên cần phải đƣợc pha trộn với loại than khác có chất lƣợng cao hơn nhằm thu đƣợc sản phẩm có độ tro nhỏ hơn 15 %;
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
1. Mẫu than chất lƣợng thấp tồn đọng tại Mỏ than Phấn Mễ có độ tro trên 50 %, cấp tỷ trọng trên 1,8 chiếm trên 50 %, cấp tỷ trọng này có độ tro không cao không thể thải bỏ đƣợc. Vì vậy cấp tỷ trọng trọng này cần phải đập nhỏ để giải phóng kết hạch.
2. Từ than đầu có độ tro xấp xỉ 53% sau khi đập xuống -3mm, rồi đƣa cấp hạt 0,5 – 3mm đi tuyển bằng thiết bị tuyển tầng sôi còn cấp hạt -0,5mm tuyển bằng phương pháp tuyển nổi đã thu được sản phẩm than sạch cuối cùng có độ tro dưới 25% và sản phẩm đá thải có độ tro trên 75%.
3. Đã xác định đƣợc các chế độ công nghệ tuyển tối ƣu khi tuyển than cấp hạt 0,5 – 3mm trên thiết bị tuyển tầng sôi và cấp hạt -0,5mm bằng phương pháp tuyển nổi nhƣ sau:
Thiết bị tuyển tầng sôi:
+ Tốc độ dòng nước tạo tầng sôi: 58mm/s;
+ Khoảng cách giữa các tấm nghiêng: 37,5mm;
+ Chiều dài tấm nghiêng: 600mm;
+ Góc nghiêng của tấm nghiêng: 700. Phương pháp tuyển nổi:
+ Hỗn hợp thuốc tuyển: M2;
+ Chi phí hỗn hợp thuốc tuyển: 1000g/t;
+ Nồng độ pha rắn bùn đầu: 80g/l;
Tại các giá trị tối ƣu trên thu đƣợc tổng sản phẩm than sạch có thu hoạch, độ tro và thực thu lần lƣợt là: 38,87%; 23,53% và 60,82%. Còn sản phẩm đá thải có độ tro trên 75% cho phép thải bỏ đƣợc.
4. Đã xác định đƣợc hằng số động học khi tuyển nổi bùn than với hỗn hợp thuốc M2 và thành lập được phương trình động học có dạng như sau:
(t) = 1 - e-0,7360 (4.17)
5. Sơ đồ kiến nghị tuyển bằng máy tầng sôi kết hợp tuyển bằng thuốc M2
Kiến nghị
1. Cần phải tiến hành nghiên cứu tuyển nổi than cấp hạt -0,5mm bằng máy tuyển nổi cột để nâng cao năng suất và hạ giá thành tuyển. Tiếp tục nghiên cưu cải thiện chất lƣợng hỗn hợp thuốc tuyển M2.
2. Cần có các nghiên cứu tăng cường tầng sôi bằng quá trình tạo xung bằng nước hoặc bằng khí để cải thiện hiệu quả tuyển than cấp hạt 0,5 – 3mm trên thiết bị tầng sôi nhằm tận thu tối đa than sạch.
Sàng 0,5
Tuyển máy lắng
Than sạch+ 0,5mm
Đất đá lẫn than
§Ëp
Sàng 3
Đá thải
Tuyển nổi
Than sạch- 0,5mm - 0,5mm
+ 0,5mm
+ 3mm - 3mm