Hội nghị quốc tế về thạch học than ở Lieges năm 1955 ủó ủưa ra ủề ỏn hệ thống thuật ngữ mới dùng cho thạch học than (xem Bảng 2.1).
Bảng 2.1. Hệ thống thuật ngữ quốc tế về thạch học than
Thành phần Nhóm Kí hiệu
Colonit
Telinit Vitrinit Vt
Sporinit Cutinit Suberinit Rezinit
Exinit hoặc Leiptinit E
Micrinit : hạt, khối Slerotinit
Semifuzinit Fuzinit
Inectinit I
* Nhóm Vitrinit:
Tạo nên những dải than có ánh mạnh nhất, nhóm này lại chia làm 2 thành phần riờng biệt là telinit và colinit, thường khú phõn biệt hai thành phần này do ủặc tớnh quang học của chúng tương tự nhau. Trong các loại than biến chất thấp dễ phân biệt chúng hơn cả, trên mẫu mài láng có thể phân biệt khi dùng metyleniotdua làm dầu nhúng; trong trường hợp không có khả năng phân biệt chúng thì tốt nhất là sử dụng tên nhóm vitrinit; trong ánh sáng xuyên, vitrinit trong suốt, có màu da cam nhạt hoặc sẫm;
trong ỏnh sỏng phản xạ cú màu xỏm sẫm tới xỏm sỏng, mặt phẳng và ủộ nổi thấp hơn hầu hết các thành phần khác
* Nhóm Exinit(hayLeiptinit):
Nhóm này bao gồm các thành phần tạo nên từ những bộ phận bền vững nhất của thực vật (bào tử chất sừng nhựa) và tảo, khi nung nóng exinit tạo nên một khôí dẻo, linh ủộng hơn so với vitrinit của cựng một loại than, ở những giai ủoạn biến chất thấp chỳng rất giàu chất bốc (tới 80%) và hàm lượng hidro cao (tới 9%). Trong ánh sáng phản xạ chỳng cú màu xỏm sỏng, tối hơn nhúm vitrinit, nhưng ở giai ủoạn biến chất cao hơn, khú phân biệt chúng với vitrinit, nếu chỉ dựa vào năng suất phản quang.
* Nhóm Inectinit:
Nhúm này tạo ra từ những thành phần sợi của thực vật(xelulo), cấu tạo ủặc trưng của nhóm này là cấu tạo fuzinit còn giữ lại những dấu vết kiến trúc tế bào của thực vật;
dưới ỏnh sỏng xuyờn qua Inectinit khụng trong suốt(màu ủen), ỏnh sỏng phản xạ cú màu vàng nhạt, cú ủộ nổi cao, ủẳng hướng.
* Các vi tổ phần
Cỏc vi tổ phần cũng ủược xỏc ủịnh dưới kớnh hiển vi, ủú là tổ hợp ủiển hỡnh của cỏc thành phần tạo than cú mặt trong một dải với bề rộng tối thiểu 50àm.
Việc phân chia ra các vi tổ phần có ý nghĩa lớn về nguồn gốc và tính chất kỹ thuật, mỗi vi tổ phần ủặc trưng cho một ủiều kiện thành tạo nhất ủịnh và nú cũng là tập hợp những ủặc tớnh nhất ủịnh về khả năng luyện cốc, ủộ bền cơ học.
Có bốn vi tổ phần chính là: Vitrit, fuzit, clarit và durit; tương tự như quăczit bao gồm hầu hết là thạch anh, vitrit chủ yếu ủược tạo nờn từ vitrinit và cú thể coi như vi tổ phần cú một thành phần(monomaxeran). Fuzit ủược tạo nờn từ fuzinit và cũng là vi tổ phần một thành phần, goài ra cũng có thể coi sporit là vi tổ phần một thành phần, khi cỏc vi tổ phần này ủược nờn từ cỏc thành phần của nhúm exinit. Clarit, durit và vitrinectit là cỏc tổ phần ủược tạo nờn từ hai thành phần (bimaxeran), cũng cần phải ủưa ra những dạng trung gian giữa durit và clarit, ủú là durotclarit và clarodurit, chỳng chứa ba thành phần(trimaxeran). Dưới ủõy là bảng giới thiệu cỏc vi tổ phần (xem Bảng 2.2).
* Cỏc tổ phần: Thuật ngữ tổ phần ở ủõy ủược dựng ủể chỉ cỏc dải than cú thể phõn biệt ủược bằng mắt thường, nhờ sự khỏc nhau về ỏnh, khe nứt, vết vỡ và những dấu hiệu khác nhau. Trong hệ thống thuật ngữ quốc tế về thạch học than, tên các tổ phần của than ủều cú ủuụi “en", ủú là vitren, claren, duren, fuzen, về cơ bản cỏc thuật ngữ này trựng với 4 hợp phần của than do M. Stopes trước ủõy.
Bảng 2.2. Giới hạn phần trăm của các thành phần trong vi tổ phần Thành phần (%)
Vi tổ phần
Vitrinit Exinit Inectinit
Vitrit >95 5
Clarit <95 5-95 5
Duroclarit
Clarodurit 5-90 5-90 5-90
Vitrinectit <95 <5 5-95
Durit 5 5-95 5-95
Fuzit <5 <5 >95
Sporinit <5 >95 <5
- Tổ phần Fuzen:
Tổ phần fuzen thường tạo thành các lớp mỏng(<5mm), thấu kính hoặc các ổ riờng biệt nằm song song với mặt phõn lớp; Fuzen cú màu ủen hoặc xỏm ủen, cấu trỳc sợi kéo dài theo mặt phân lớp các thấu kính fuzen hoặc có thể theo những phương khác nhau, vì thế trên mặt vỡ của than fuzen có vẻ sáng hơn một số tổ phần khác, tùy thuộc vào hướng của ánh sáng chiếu vào “sợi”.
Fuzen cú ủộ bền cơ học nhỏ, nhưng thường chứa nhiều hỗn hợp khoỏng nờn ủộ bền của nó tăng lên rất nhiều, không có khe nứt nội sinh. Nghiên cứu dưới kính, fuzen gồm chủ yếu là fuzit, trong tất cả cỏc loại than mựn cõy ủều gặp fuzen nhưng thường với tỷ lệ nhỏ, hiếm khi gặp các tích tụ dày.
- Tổ phần Vitren (tiếng La tinh “Vitreus”có nghĩa là kính hay thuỷ tinh):
Là những dải hay thấu kớnh than cú ỏnh mạnh, ủồng nhất, bảo tồn ở mức ủộ nhất ủịnh dấu vết kiến trúc tế bào thực vật, bề rộng của các dải vitren thường không quá 3-5 mm, rất ít trường hợp gặp những dải vitren có bề dày tới 50mm; mặc dầu các dải vittren
thường mỏng như vậy, nhưng thường tương ủối ổn ủịnh trờn một khoảng cỏch lớn và mặt phân lớp cũng thường bằng phẳng, dễ phân biệt vitren với các tổ phần khác nhờ ở ánh mạnh và số lượng khe nứt nội sinh lớn nhất. Các khe nứt nội sinh phân bố thành hai phương thẳng góc với nhau và thẳng góc với mặt phân lớp cắt các dải vitren thành các khối hỡnh hộp khỏ ủều ủặn, trường hợp cỏc khe nứt nội sinh phỏt triển ớt hơn cú thể thấy các vết vỡ vỏ trai hoặc dạng mắt. Nghiên cứu dưới kính, vitren gồm chủ yếu là vitrinit.
Bảng 2.3. Thành phần thạch học của than
Vi tổ phần, nhóm thành phần chủ yếu tạo nên vi tổ phần
Thành phần, nhóm thành phần
Tổ phần
Vitrit V Vitrinectit V+I
Colinit Vitrinit(V) Telinit
Vitren
Microit I (chủ yếu micrinit) Fuzit I (trừ micrinit )
Micrinit Semifuzinit
Fuzinit Inectinit(I)
Sclarotinit
Fuzen
Sporit E
Cutinit Rezinit
Sporinit - Exinit (E) Anginit
Sporit
Clarit V+E Durit I+E Duroclarit V+E+I Clarodurit I+E+V
Claren Duren
- Tổ phần Claren (tiếng Latinh “Clarus” có nghĩa là ánh)
Claren hay than ánh, thường tạo thành những dải ánh rõ, nhưng yếu hơn vitren, có bề dày khác nhau và khi nhìn vào bề mặt thẳng góc với mặt phân lớp, chúng là tập hợp các phân lớp mỏng có ánh khác nhau. Ranh giới của các dải claren thường rõ ràng và phẳng, nhiều khe nứt nội sinh (nhưng vẫn ít hơn so với vitren) thẳng góc với mặt phõn lớp, nhưng thường khụng liờn tục, vết vỡ dạng bậc thang, ủụi khi dạng mắt (trờn mặt của khe nứt nội sinh).
Dưới kính hiển vi, claren bao gồm các vi tổ phần khác nhau: vitrit, sporit và fuzit;
claren là tổ phần phổ biến nhất trong than mùn cây, nhiều khi nó là phần chủ yếu tạo nờn cỏc vỉa than, bề dày của cỏc dải than claren nhiều khi ủạt tới vài chục centimet.
- Tổ phần Duren (Tiếng la tinh "durus "có nghĩa là mờ)
Tổ phần duren có ánh rất yếu, thường là những dải có bề dày khác nhau, nằm song song với bề mặt phân lớp, những dải này cũng thể hiện cấu tạo sọc, do sự xen kẽ của các phân lớp mỏng của than có ánh mạnh hơn. Duren thường cứng chắc, có cấu tạo hạt thể hiện ngay cả dưới mắt thường, khi bị dập vỡ mặt vết vỡ không nhẵn; trong than duren không có hoặc có rất ít khe nứt nội sinh.
Dưới kính hiển vi, duren thường giàu fuzinit hoặc exinit mà ít vitrinit; trong than mựn cõy, duren thường tạo thành những dải cú bề dày ủạt tới vài chục cm và là thành phần chủ yếu của vỉa than. Trong tự nhiên, những tổ phần trên thường nằm xen kẽ với nhau trong vỉa than, ở bất kỳ một giai ủoạn biến chất nào của than cũng cú thể tỏch riờng chúng, nhờ sự khác nhau về ánh và chiết suất.
Hai tổ phần cú ỏnh mạnh nhất là vitren và fuzen, trong cựng một giai ủoạn biến chất fuzen có ánh mạnh hơn vitren một chút nhưng dễ phân biệt hơn cả nhờ cấu tạo khác hẳn nhau; Fuzen dễ phõn biệt hơn cỏc tổ phần khỏc nhờ ở ỏnh tơ ủặc biệt của nú. Cỏc tổ phần vitren và fuzen ủược tỏch riờng khi bề dày cỏc dải do chỳng tạo nờn khụng nhỏ quỏ 3 milimet, trong khi claren và duren chỉ ủược phộp tỏch riờng khi bề dày của cỏc dải do chúng tạo nên không dưới 10 milimet, trường hợp những dải trên xen kẽ nhau và có bề dày nhỏ hơn 10 milimet thỡ ủược gộp chung làm một. Trong thực tế thường hỡnh thành những dạng trung gian claren hoặc duren và tuỳ thuộc vào sự chiếm ưu thế của claren hay duren mà người ta phân biệt duroclaren hoặc claroduren.