II. Đặc điểm kế toán TSCĐ ở một số nớc
3. Hạch toán giảm TSCĐ
3.1- Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình
2
TSCĐ hữu hình của đơn vị giảm đi do nhiều nguyên nhân khác nhau: nhợng bán, mất, phát hiện thiếu khi kiểm kê, đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho các đơn vị khác...
Mọi trờng hợp giảm TSCĐ hữu hình đều phải làm đầy đủ thủ tục, xác nhận
đúng các khoản thiệt hại, chi phí và thu nhập (nếu có) và tuỳ trờng hợp cụ thể sẽ hạch toán nh sau:
3.1.1 Trờng hợp nhợng bán, thanh lý TSCĐ
- TSCĐ nhợng bán: là những tài sản không cần dùng hoặc sử dụng không có hiệu quả.
- TSCĐ thanh lý: là TSCĐ hỏng không thể sửa chữa đợc hoặc không cần dùng nhng không thể bán đợc.
Sơ đồ hạch toán nhợng bán, thanh lý TSCĐ hữu hình
211 214 (2141) 3311
111,112,131,151
31.2 TSCĐ giảm do gửi đi góp vốn tham gia liên doanh:
TSCĐ gửi đi góp vốn liên doanh đợc hội đồng liên doanh đánh giá lại. Giá đánh lại là giá trị vốn góp doanh nghiệp
Sơ đồ hạch toán TSCĐ gửi đi góp vốn tham gia liên doanh
Ng. giá của TSCĐ nhợng bán thanh lý
Giá trị hao mòn Thuế GTGT
phải nộp
821 911 721
Thu nhËp tõ
2 6
3.1.3 TSCĐ giảm do trả lại các thành viên góp vốn liên doanh, vốn cổ phần.
- Nếu không đánh giá lại TSCĐ:
- Nếu đánh giá lại TSCĐ khi trả:
Nợ TK 214 (2141): giá trị hao mòn
Nợ TK 411: Giá trị thực tế đợc đánh giá
Nợ TK 412: Số chênh lệch Có TK 211: Nguyên giá
3.1.4 TSCĐ hữu hình giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ.
- Nếu TSCĐ còn mới (cha sử dụng) ghi:
Nợ TK 153 - Giá thực tế Nợ TK 211 - Nguyên giá
- Nếu TSCĐ đã sử dụng:
Nợ TK 214 (2141) - Giá trị hao mòn
Nợ TK 627,641,642 - Giá trị còn lại nhỏ, phân bổ 1 lần vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 142 (1421) - Giá trị còn lại lớn cần phân bổ vào chi phí Có TK 211 - Nguyên giá
- Khi phân bổ dần vào chi phí:
Gtrị đợc đánh giá
218, 222 Nguyên giá
Số chênh lệch 412
Sè chênh lệch
2
Nợ TK 627,641,642 ... - Mức phân bổ mỗi lần Có TK 142 (1421) - Mức phân bổ mỗi lần 3.2 - Kế toán giảm TSCĐ thuê tài chính
Khi kết thúc hợp đồng thuê TSCĐ, tuỳ thuộc các điều khoản của hợp đồng, kế toán hạch toán giảm TSCĐ theo các trờng hợp sau :
- Nếu doanh nghiệp đợc chuyển giao quyền sở hữu hoặc đợc mua lại TSCĐ
thuê :
+ Trờng hợp đợc chuyển giao quyền sở hữu : Ghi giảm TSCĐ thuê tài chính và ghi tăng TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp, kế toán ghi :
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình
Có TK 212 - TSCĐ thuê tài chính
+ Đồng thời chuyển hao mòn TSCĐ đi thuê thành hao mòn TSCĐ của doanh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK 2142 - Hao mòn TSCĐ đi thuê
Có TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình Có TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình
+ Trờng hợp phải chi thêm tiền để mua TSCĐ, số chi phí này đợc tính nhập vào nguyên giá TSCĐ đó:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK213 - TSCĐ vô hình Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK112 - Tiền gửi ngân hàng
+ Trờng hợp doanh nghiệp trả lại TSCĐ cho bên cho thuê khi kết thúc hợp đồng thuê, căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ để ghi giảm TSCĐ thuê tài chính
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2142) Có TK 212 - TSCĐ thuê tài chính
+ Nếu khấu hao cha hết thì phải trích khấu hao cho đủ để tính vào chi phí sản xuÊt kinh doanh
II/ Kế toán khấu hao tài sản cố định.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, khi sử dụng tài sản cố định thì đại bộ phận tài sản cố định (trừ đất) bi hao mòn dần, làm maat dần tính hữu ích của nó.
Phần giá trị hao mòn đợc chuyển vào phần giá trị của sản phẩm mới làm ra tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng tài sản cố định dới hình thức khấu hao. Hao mòn là hiện tợng khách quan còn khấu hao tài sản cố
định là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu lại giá trị đã hao mòn của tài
2 8
sản cố định. Trong quá trình hạch toán về tài sản cố định kế toán đợc thực hiện một số quy định sau:
- Mọi tài sản cố định của doanh nghiệp đều phải huy động vào việc sử dụng và phải tính khấu hao cơ bản (trừ đất) nhằm thu hồi vốn. Để làm đợc điều đó thì
phải tính đúng, tính đủ nguyên giá tài sản cố định.
- Căn cứ vào quy định của chế độ quản lý tài chính hiện hành và yêu cầu quản lý doanh nghiệp để lựa chọn một phơng pháp tính khấu hao thích hợp.
Phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về điều hoà và sử dụng vốn khấu hao tài sản cố định nh là phải nộp vốn khấu hao cho cấp trên hoặc là điều hoà cho các đơn vị khác. Phải thực hiện việc cho các đơn vị thành viên, đơn vị nội bộ vay vốn khấu hao, và khi cho vay phải thực hiện việc tính lãi nh là một hình thức đầu t tài chính.
- Phải tính toán, phân bổ chính xác số khấu hao vào các đối tợng sử dụng một cách hợp lý, khoa học. Những tài sản cố định đã trích đủ khấu hao cơ bản,
đã thu hồi đủ vốn, thì không khấu hao nữa. Tài sản cố định vô hình, tài sản cố
định thuê tài chính, trong quá trình sử dụng là phải trích khấu hao rồi tài sản cố
định mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, bằng quỹ phúc lợi thì không trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh mà chỉ tính hao mòn tài sản cố định.
Khấu hao tài sản cố định là một trong những yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh thuộc chi phí sản xuất chung. Việc sử dụng phơng pháp tính khấu hao hợp lý hay không đều có ảnh hởng trực tiếp đến sự chính xác của chi pí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm. Do đó phải đề ra phơng pháp tính khấu hao thích hợp. Có nhiều phơng pháp tính khấu hao khác nhau nh phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng, phơng pháp khấu hao theo sản lợng phơng pháp khấu hao nhanh... Nhng hiện nay phổ biến nhất là sử dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
Mức khấu hao năm = Nguyên giá / thời gian sử dụng
Tỷ lệ khấu hao cơ bản = Mức khấu hao năm/nguyên giá tài sản cố định.
Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm/12 tháng.
Theo qui định của Nhà nớc hiện nay doanh nghiệp đợc phép tăng mức khấu hao cơ bản không quá 20% mức trích theo quy định và phải báo cáo cho cơ qua tài chính biết để theo dõi. Nhng phải theo điều kiện là doanh nghiệp có tài sản cố
định có tiến độ nhanh nhng tài sản cố định này làm việc theo một chế độ cao hơn
2
mức bình thờng. Những tài sản cố định này đầu t bằng vốn vay hoặc là liên doanh mà thời gian trả nợ hay thanh toán nhanh hơn thời gian khấu hao quy
định. Với điều kiện nữa là doanh nghiệp không bị lỗ trong sản xuất kinh doanh.
Nếu doanh nghiệp nào trích tăng hơn 20% so với quy định trên thì phải cơ quan tài chính xem xét quy định.
* Để đơn giản hoá việc tính khấu hao hàng tháng, hàng quý kế toán phải:
- Tài sản cố định tăng hoặc giảm trong tháng thì tháng sau mới tính hoặc thôi tính khấu hao.
- Mức khấu hao tăng hoặc giảm trong tháng thì tháng sau mới tính hoặc thôi tính khấu hao.
- Mức khấu hao phải trích trong tháng này bằng số khấu hao đã trích kỳ tr- ớc cộng số khấu hao tăng kỳ này trừ khấu hao giảm kỳ này. Sử dụng TK 214.
Ngoài ra còn sử dụng TK 009, đây là tài khoản ngoài bảng và đợc ghi đơn.
* Định kỳ kế toán tính và trích khấu hao tài sản cố định.
<a> Nợ :TK 627, 641,642
Cã :TK 214 (2141, 2141, 2143)
<b> Nợ :TK 009
* Trờng hợp đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định hoàn thành đa vào sử dụng bằng nguồn vốn khấu hao.
<a> Nợ :TK 211,213
Cã :TK 111,112,331,241
<b> Nợ :TK 009
* Trờng hợp nộp vốn khấu hao có báo cho cấp trên. Trong trờng hợp này
đơn vị cấp dới thì.
<a> Nợ :TK 411
Cã :TK 111,112
<b> Nợ :TK 009
* Khi đơn vị cấp trên hạch toán ghi nhận vốn.
<a> Nợ :TK 211,212 Cã :TK 136 (1361)
<b> Nợ :TK 009
3 0
* Cấp trên cấp vốn khấu hao cho đơn vị cấp dới để bổ xung vốn kinh doanh và đầu t mua sắm tài sản cố định. Đơn vị cấp trên sẽ hạch toán trong trơng hợp này.
<a> Nợ :TK 136
Cã :TK 111,112
<b> Cã :TK 009
* Đơn vị cấp dới hạch toán
<a> Nợ :TK 111,112 Cã :TK 411
<b> Cã :TK 009
* Trờng hợp đơn vị doanh nghiệp cấp vốn khấu hao cho đơn vị nội bộ vay.
<a> Nợ :TK 136 (1368) Cã :TK 111,112
<b> Cã :TK 009
* Khi đơn vị thu đợc tiền lãi về cho vay vốn khấu hao thì coi đó là một khoản thu nhập hoạt động tài chính.
Nợ :TK 111,112 Cã :TK 711
Khi doanh nghiệp nhận lại tiền cho vay về vốn khấu hao
<a> Nợ :TK 111,112 Cã :TK 136 (1368)
<b> Nợ :TK 009
* Khi trích khấu hao tài sản cố định dùng vào hoạt động sự nghiệp thì kế toán ghi.
Nợ :TK 466 Cã :TK 214
* Khi khấu hao tài sản cố định thuộc quỹ phúc lợi dùng cho văn hoá phúc lợi thì kế toán ghi.
Nợ :TK 4313 Cã :TK 214
III/ Kế toán sửa chữa tài sản cố định.
3
Trong quá trình hoạt động, tài sản cố định bị hao mòn và h hỏng cần phải sửa chữa thay thế để khôi phục năng lực hoạt động. Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và đợc tiến hành theo kế hoạch. Tuỳ theo tính chất, qui mô của công việc sửa chữa kế toán phản ánh vào tài khoản thích hợp.
1. Hạch toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ: Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ
là loại hình sửa chữa mang tính chất duy tu, bảo dỡng TSCĐ, khối lợng sửa chữa không nhiều, chi phí ít, do đó đợc hạch toán 1 lần vào chi phí của các bộ phận có TSCĐ sửa chữa.
- Phơng pháp hạch toán:
2. Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ: là loại hình sửa chữa nhằm phục hồi năng lực TSCĐ, khối lợng công việc sửa chữa nhiều, chi phí sửa chữa lớn, do đó
đợc phân bổ dần hoặc trích trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận có TSCĐ sửa chữa.
2.1 Sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch - Phơng pháp hạch toán:
2.2 Sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch - Phơng pháp hạch toán
NKCTsè 1,2,3,4,5, 10
3 2
2.3 Sửa chữa lớn TSCĐ cải tạo, nâng cấp: lại loại hình sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ TSCĐ, do đó chi phí sửa chữa đợc hạch toán nguyên giá vào TSCĐ
- Phơng pháp hạch toán
IV/ Kế toán Tài sản cố định thuê ngoài và cho thuê
Khi một doanh nghiệp thấy việc mua sắm tài sản cố định không đợc đem lại hiệu quả bằng việc đi thuê, việc sử dụng không thuận lợi bằng việc cho thuê hoặc là không đủ vốn để đầu t thì doanh nghiệp có thể tiến hành việc đi thuê hoặc cho thuê hoặc cho thuê tài sản cố định. Kế toán phải căn cứ vào thời gian vào điều kiện cụ thể của việc đi thuê hoặc cho thuê để phân thành tài sản cố định thuê tài chính và tài sản cố định thuê hoạt động.
1. Kế toán tài sản cố định thuê tài chính (thuê dài hạn).
TSCĐ thuê tài chính thực chất là thuê vốn nhng dới hình thức thuê TSCĐ.
TSCĐ đợc coi là thuê tài chính nếu hợp đồng thuê thoả mãn một trong 4 điều kiện sau:
- Khi hết hạn hợp đồng thuê, bên đi thuê đợc chuyển giao sở hữu hoặc đợc tiếp tục thuê theo sự thoả thuận cả 2 bên
- Khi hết hạn hợp đồng thuê, bên đi thuê đợc quyền mua lại với giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản tại thời điểm mua.
- Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết để khâu hao TSC§
3
- Tổng số tiền phải trả theo hợp đồng ít nhất phải tơng đơng với giá trị của TSCĐ tại thời điểm ký kết hợp đồng.
* Tài khoản sử dụng: TK 212 “ TSCĐ thuê tài chính”
Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng Bên Có: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm
D Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có ở doanh nghiệp
* Phơng pháp hạch toán:
+ Khi nhận bàn giao TSCĐ thuê tài chính:
Nợ TK 212 - Nguyên giá
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 342 - Tổng giá thanh toán
Nguyên gái TSCĐ thuê tài chính gồm : giá mua thực tế, chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử, thuế nhập khẩu, lệ phí trớc bạ nếu có
+ Định kỳ: căn cứ vào hoá đơn, dịch vụ thuê TSCĐ để xác định số dự nợ phải trả trong kỳ, trên cơ sở đó tính ra số lãi phải trả trong kỳ:
Nợ TK 342 - Nợ phải trả trong kỳ nhng cha có lãi Nợ TK 811 - Lãi phải trả trong kỳ
Có TK 315 - Tổng số tiền phải trả
+ Khi trả nợ:
Nợ TK 315
Cã TK 111,112
+ Định kỳ (tháng, quý) trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 627 (6274)-TSCĐ thuê dùng cho phân xởng, bộ phận sản xuÊt
Nợ TK 641 (6411) - TSCĐ thuê dùng cho bộ phận bán hàng Nợ TK 642 (6424) - TSCĐ thuê dùng cho bộ phận quản lý DN
Có TK 214 (2142) - Tổng khấu hao đã trích + Nếu phải nộp phí cam kết về sử dụng vốn cho đơn vị cho thuê
Nợ TK 811
Cã TK 111,112 + Khi hết hạn thuê theo hợp đồng
3 4
Nếu trả lại TSCĐ cho đơn vị thuê:
Đã khấu hao hết: Nợ TK 214 (2142) - Giá trị hao mòn Có TK 212 - Nguyên giá
Cha khấu hao hết: Nợ TK 142 (1421) - Giá trị còn lại Nợ TK 214 (2142) - Giá trị hao mòn
Có TK 212 - Nguyên giá
./Nếu đợc chuyển giao quyền sở hữu:
Bút toán 1: Ghi chuyển nguyên giá
Nợ Tk 211 - Nguyên giá
Có TK 212 - Nguyên giá
Bút toán 2: Ghi chuyển giá trị hao mòn Nợ TK 2142
Cã TK 2141 ./ Nếu mua lại TSCĐ thuê
Bút toán 1: Ghi chuyển nguyên giá
Nợ Tk 211 - Nguyên giá
Có TK 212 - Nguyên giá
Bút toán 2: Ghi chuyển giá trị hao mòn Nợ TK 2142
Cã TK 2141
Bút toán 3: Phản ánh số tiền bỏ ra mua Nợ TK 211
Cã TK 111,112
Bút toán 4: Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng với số tiền bỏ ra mua
2. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động ( Thuê ngắn hạn): TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ không thoả mãn bất cứ một điều kiện nào của thuê tài chính
2.1 Hạch toán ở đơn vị đi thuê:
- Khi nhận TSCĐ thuê hoạt động ghi:
Nợ TK 001 - Tài sản thuê ngoài (ghi theo giá trị TSCĐ) - Khi trả TSCĐ thuê hoạt động ghi:
Có TK 001 - Giá trị TSCĐ
3 Chủ sở hữu
TSC§
Giao nhận tài sản và lập biên bản
-Lập hoặc huỷ thẻ TSC§.
-Ghi sổ kế toán chi tiÕt TSC§
Quyết định tăng, giảm TSC§
Hội đồng giao
nhận Kế toán
TSC§
Nghiệp Vô TSC§
Bảo quản và l u
- Phơng pháp hạch toán: phản ánh số tiền thuê phải trả theo hợp đồng
2.2 Hạch toán ở đơn vị cho thuê:
V/ Tổ chức sổ kế toán TSCĐ
Hiện nay doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kế toán để hạch toán tài sản cố định nhng lựa chọn hình thức nào chăng nữa cũng phải đảm bảo: việc tổ chức phân loại đánh giá tài sản cố định theo đúng chế độ qui định thể hiện đợc tính đặc thù của doanh nghiệp , thể hiện đợc nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của tài sản cố định.
*Quy trình luân chuyển chứng từ tài sản cố định .
*Chứng từ sử dụng:
- Quyết định tăng, giảm Tài sản cố định phụ thuộc vào chủ sở hữu doanh nghiệp.
- Biên bản giao nhận tài sản cố định mẫu số 01-TSCĐ-BB đợc sử dụng khi tăng tài sảncố định do mua ngoài, nhận vốn góp liên doanh,cáp phát, xây dựng cơ bản bàn giao...
-Thẻ tài sản cố định mẫu số 02-TSCĐ-BB.