Những thành tựu đạt đợc

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu hà nội (Trang 68 - 72)

III. Tình hình cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội

3. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của công ty

4.1. Những thành tựu đạt đợc

- Công ty đã khéo léo kết hợp các lợi thế để có thể tăng cờng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng nh: lợi thế về mặt hàng, thị trờng truyền thống ( Rợu Nếp mới và Lúa mới ở thị trờng Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Nha Trang, Rợu Chanh ở thị trờng Thanh Hoá, Quảng Bình, Đắc Lắc; Rợu Thanh Hải ở thị trờng Đà Nẵng), lợi thế về tài sản vô hình.

- Công ty luôn qua tâm tới việc nghiên cứu và đa ra thị trờng các loại sản phẩm mới nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.

Các sản phẩm của công ty nói chung có mẫu mã đẹp, phong phú về chủng loại với các loại chai đầy đủ kích cỡ ( 0,75l; 0,65l; 0,5l; 0,1l; 0,05l; 0,6l;

0,04l; 0,375l) và hình dáng ( chai tròn, chai vuông,...). Gần đây rợu lại đợc

đựng vào hộp giấy tơng đối đẹp,lịch sự. Thay vì trớc đây công ty chỉ sử dụng loại nhãn in trên giấy thờng, hình in không rõ nét thì nay công ty đã

mua loại nhãn mới in trên giấy bóng đẹp. Ngoài ra trên mỗi nhãn của công ty đều có mã số, mã vạch điều này ảnh hởng tốt đến sản lợng của công ty.

Đặc biệt nút chai đợc thay thế từ nút bấc, nút nhựa bằng nút nhôm nhập từ Inđônêsia với chất lợng tốt, hình thức đẹp, bảo đảm tốt, có đờng bảo vệ quanh cổ chai. Điều này góp phần vào việc chống hàng giả đang là vấn đề

đợc toàn xã hội quan tâm.

- Công ty đã không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá chủng loại sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh về chất lợng.

- Công ty tìm mọi biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm và đã đạt đ - ợc những kết quả đáng khích lệ, tạo cơ sở tăng lợi nhuận và có thể giảm giá bán. Tuy không có tính chất quyết định nhng điều này cũng góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm.

- áp lực cạnh tranh đã thúc đẩy công ty mở rộng quy mô sản xuất, đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá chủng loại.

- Công ty đã xây dựng đợc một hệ thống các đại lý trên cả nớc, mở một chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Số lợng các đại lý ngày càng

tăng và doanh thu từ các đại lý cũng chiếm phần lớn trong tổng doanh thu của công ty.

- Để thu hút khách hàng về phía mình, công ty đã áp dụng nhiều ph-

ơng thức thanh toán và có chế độ khuyến khích linh hoạt cho các đại lý trả

tiền ngay để quay nhanh vòng vốn, trên cơ sở đó nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, giảm lãi ngân hàng và có vốn đầu t mở rộng quy mô sản xuất, tạo u thế để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh.

4.2. Những mặt còn hạn chế:

* Về chủng loại sản phẩm:

Công ty cha xác định đợc một chiến lợc sản phẩm ổn định mang tính dài hạn, không nắm bắt chu kỳ sống của từng loại sản phẩm, có những sản phẩm chỉ đợc sản xuất duy nhất một lần rồi thôi nh rợu Mận, rợu Dâu; các sản phẩm mới tung ra thị trờng với tính chất thăm dò chứ cha dựa trên cơ

sở nghiên cứu nhu cầu của thị trờng một cách có hệ thống. Có nhiều sản phẩm tiêu thụ chậm nh rợu Anis, Cognac,Whisky,... Một số sản phẩm hiện nay không sản xuất nhng cũng tiêu thụ không hết nh rợu Cà phê, rợu Ba Kích, rợu Hơng Chanh.

Tình trạng thiếu vốn còn diễn ra thờng xuyên do công ty không có đợc ngân sách trong việc mở rộng sản xuất đầu t chiều sâu cho thiết bị, chi phí cho các kế hoạch chiến lợc kinh doanh còn hạn hẹp. Một số phòng cha đ- ợc trang bị các thiết bị tối thiểu.

Trình độ năng lực của một số cán bộ cha đáp ứng đợc nhiệm vụ quản lý của công ty trong cơ chế thị trờng. Ban lãnh đạo cha nắm bắt đợc thời cơ

đầu t, đa dạng hoá sản phẩm, cha mạnh dạn vay vốn nhà nớc, gọi vốn liên doanh từ nớc ngoài.

* Về chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm của công ty cha thật độc đáo đặc sắc để ngời tiêu dùng có thể nhớ và gây ấn tợng đặc biệt.

Hơn nữa, chất lợng rợu của công ty thiếu tính ổn định, nhiều kho có những chai rợu bị đục do lọc không kỹ hoặc rửa chai không sạch...

* Về mạng lới phân phối và các hoạt động Marketing.

Hiện nay công ty có hơn 74 đại lý song công ty lại cha mở rộng đợc thị trờng ra các khu vực nh các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh những mặt tích cực còn có những mặt trái cũng tồn tại giữa các đại lý đã

có sự cạnh tranh gay gắt về giá,việc kiểm tra nắm bắt tình hình tiêu thụ sản phẩm, việc liên hệ giữa công ty với các đại lý khó thực hiện hơn.

Ngoài ra, do công ty Rợu Hà Nội đang áp dụng kênh tiêu thụ hỗn hợp bên cạnh những mặt lợi còn hạn chế nh vấn đề không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, thu nhận thông tin không đầy đủ.

- Công ty cha tạo đợc lợi thế về Marketing. Là một công ty tơng đối lớn trong ngành, hoạt động trong nền kinh tế thị trờng nhng công ty Rợu Hà Nội lại không có bộ phận Marketing.

* Về phía nhà nớc.

- Sản phẩm rợu thuộc vào nhóm các mặt hàng chịu sự điều tiết của nhà nớc vì vậy công ty không đợc sự ủng hộ, khuyến khích từ phía nhà nớc.

Công tác quảng cáo, tuyên truyền gặp nhiều khó khăn làm ảnh hởng đến tình hình tiêu thụ của công ty.

- Chính sách bảo hộ sản phẩm trong nớc cha có hiệu quả. Do đó rợu ngoại tràn lan trên thị trờng cạnh tranh với rợu trong nớc làm cho tỷ phần thị trờng của các loại rợu trong nớc giảm.

4.3. Nguyên nhân của các tồn tại:

4.3.1 Về chủng loại sản phẩm:

* Nguyên nhân chủ quan:

- Tình trạng thiếu vốn còn diễn ra thờng xuyên do công ty không có đ- ợc ngân sách trong việc mở rộng sản xuất, đầu t chiều sâu cho thiết bị, chi phí cho các kế hoạch chiến lợc kinh doanh còn hạn hẹp.

- Trình độ năng lực của một số cán bộ cha đáp ứng đợc nhiệm vụ quản lý của công ty trong cơ chế thị trờng. Ban lãnh đạo cha năng động trong việc nắm bắt thời cơ đầu t, đa dạng hoá sản phẩm, cha mạnh dạn vay vốn nhà nớc, gọi vốn liên doanh từ nớc ngoài.

*Nguyên nhân khách quan:

Do các sản phẩm này nằm trong thời kỳ suy thoái nên không phù hợp với sở thích, thị hiếu của ngời tiêu dùng

4.3.2 Về chất lợng sản phẩm.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Chất lợng sản phẩm thấp chủ yếu là do máy móc thiết bị lạc hậu không đồng bộ và trình độ của ngời lao động còn nhiều hạn chế trong vận hành các thiết bị công nghệ mới, hiện đại.

- Công tác quản lý chất lợng hoạt động rời rạc, tách rời với sản xuất, mang tính cục bộ, không quán triệt cho toàn bộ cán bộ công nhân viên.

* Nguyên nhân khách quan.

Với khí hậu nh hiện nay thì việc bảo quản nguyên vật liệu đầu vào đặc biệt là các loại hoa quả gặp khó khăn rất lớn cho công ty do nguyên vật liệu phải tổ chức mua theo mùa vụ nên cần phải dự trữ. Điều này ảnh hởng xấu đến công tác bảo quản lâu dài.

4.3.3 Về mạng lới phân phối và các hoạt động Marketing.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Kiểm soát thị trờng còn kém vì công ty cha có bộ phận chức năng đảm nhiệm công việc này nên việc thu thập các thông tin phản hồi rất kém dẫn

đến việc kiểm soát giá cả thị trờng và hàng giả còn cha chặt chẽ. Đặc biệt công tác nghiên cứu đối thủ cha đợc triển khai, đây là một khiếm khuyết lớn đối với công ty khi tham gia cạnh tranh trong cơ chế thị trờng.

- Các hoạt động tiếp thị, giao tiếp, khuyếch trơng không thờng xuyên, nghệ thuật kém nên nhiều khi khuyến mại không đúng dịp làm cho khách hàng có thể đánh giá là sản phẩm “ế”, tồn đọng mới khuyến mại. Hơn nữa hoạt động này của công ty mới chỉ dừng lại ở cấp 1 tức là cha đến đợc tận tay ngời tiêu dùng, mới chỉ dừng lại ở các đại lý. Do đó hiệu quả không cao trong công tác khuyến mại. Đặc biệt đội ngũ tiếp thị chủ yếu lại là công nhân không có việc làm nên không đảm bảo đợc chất lợng của công tác tiếp thị.

* Nguyên nhân khách quan:

Cùng với sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, công ty bị mất đi thị tr - ờng xuất khẩu chủ yếu. Những tác động đó đã thu hẹp đi thị trờng tiêu thụ

sản phẩm và công ty gặp phải nhiều bế tắc trong tìm kiếm bạn hàng ở n- ớc ngoài.

4.3.4 Về phía nhà nớc:

* Nguyên nhân chủ quan:

- Do sản phẩm rợu phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt do đó gây nên sự gia tăng về giá cả và giảm sản lợng tiêu thụ.

- Do chính sách thuế của nhà nớc còn lỏng lẻo. Công ty Rợu Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc nên phải đóng đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc trong khi đó các đối thủ khác nhà nớc lại không kiểm soát nổi việc đánh thuế. Nhất là các loại rợu do dân tự sản xuất và các công ty t nhân. Điều này gây nên bất bình đẳng trong cạnh tranh và lẽ tất nhiên các doanh nghiệp nhà nớc bị thiệt thòi.

* Nguyên nhân khách quan:

Bằng con đờng phi mậu dịch nh rợu do ngời đi nớc ngoài về mang theo; ngời nớc ngoài đi công tác hoặc du lịch vào Việt Nam làm quà, uống hoặc bán lấy tiền tiêu cho sinh hoạt và cũng có thể là rợu do ngời đi nớc ngời gửi về cho gia đình,... Số lợng này tuy không lớn song cũng ảnh hởng

đến việc sản xuất tiêu thụ rợu của công ty.

Tóm lại qua việc phân tích khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội trong giai đoạn hiện nay cho thấy rõ việc nâng cao sức cạnh tranh của công ty Rợu Hà Nội là hết sức cần thiết. Dựa vào những lợi thế của mình và qua việc khắc phục những hạn chế và khó khăn, hy vọng rằng trong t-

ơng lai công ty sẽ chiếm đợc lòng tin và sở thích của ngời tiêu dùng. Qua

đó nâng cao tầm vóc cũng nh sức cạnh tranh của công ty trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu hà nội (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w