Việc tổ chức nhằm thu hút FDI

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thu hútt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào việt nam (Trang 21 - 24)

Chơng II: Kết quả thu hút vốn FDI ở nớc ta và kinh nghiệm của các nớc

I. Sự phát triển của FDI tại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

1.3. Việc tổ chức nhằm thu hút FDI

1.3.1 Các hình thức thu hút FDI.

Hiện nay FDI vào Viêt Nam đợc thực hiện qua các hình thức đầu t sau

®©y:

- Doanh nghiệp liên doanh

- Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài.

- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh - Các phơng thức đầu t BOT, BTO, BT.

Thời gian qua, doanh nghiệp liên doanh là hình thức chiếm u thế. Tuy nhiên, trong một số năm gần đây, hình thức này đang có xu hớng giảm bớt về tỉ trọng. Nếu năm1995, doanh nghiệp liên doanh chiếm 84% số vốn đầu t thì năm 1997 chỉ còn 70%số vốn đầu t và 61% số dự án.

Trong khi đó, hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài đang có xu hớng tăng lên về tỉ trọng. Thời kỳ 1988 đến 1991, hình thức này chiếm 6% vốn đầu t, nhng

đến cuối năm 1997 chiếm tới 20% số vốn đầu t với 30% số dự án.Đến năm 2001 có tới 55,5% số dự án và 29,4% vốn đăng ký( đến hết năm 2000, có 1459 dự án 100% vốn nớc ngoài,còn hiệu lực với 10,7 tỷ USD vốn đăng ký).

Tính đến hết năm 1997, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 7,1% số dự án và 10%số vốn đầu t.

Tới năm 1998, chúng ta mới thu hút đợc 4 dự án đầu t theo hình thức BOT (xây dựng – chuyển giao). Các dự án đầu t theo hình thức BOT là: Dự án nhà máy xử lý và cung cấp nớc sạch Thủ Đức ở Thành Phố Hồ Chí Minh; dự án cảng quốc tế Bến Bình – Sao Mai (Vũng Tàu); dự máy điện Wartsila Bà Rịa – Vũng Tàu; dự án nhà máy nớc Bình An.Đến năm 2001 đã có 6 dự án đầu t nớc ngoài

đợc cấp phép theo hình tức này với số vốn đăng ký hơn 1300 triệu USD. Trong

đó, có một dự án (Cảng quốc tế Vũng Tàu )đã rut giấy phép đầu t. Hình thức này có đặc điểm là: phần lớn các dự án có phạm vi áp dụng không rộng , điều kiện thực hiện phức tạp nên mất nhiều thời gian để giải quiet những vấn đề phức tạp nên mất nhiều thời gian để giải quyết những thủ tục ban đầu nh hoàn chỉnh việc

đàm phán,ký kết hợp đồng, hợp đồng mua bán sản phẩm,phơng án tài chính, thực hiện giải phóng mặt bằng…Phải nói rằng,đầu tKhông những thế ,đây lại là hình thức mới,phía Việt Nam còn ít kinh nghiệm nên tiến đô triển khai dự án thuộc hình thức này t - ờng chậm hơn các hình thức khác.

Xu hớng này phản ánh trạng thái của các nhà đầu t nớc ngoài muốn đợc tự chủ trong điều hành doanh nghiệp, không bị phụ thuộc vào ý kiến đối tác nớc chủ nhà, đồng thời vẫn tận dụng đợc lao động rẻ, tài nguyên phong phú và chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam. Điều này cũng nói lên yếu kém của Việt Nam, hợp tác không có hiệu quả với phía đối tác nớc ngoài. Nhiều trờng hợp, phía đối tác nớc ngoài cảm thấy phiền hà, rắc rối muốn thoát khỏi nhanh chóng sự quản lý của ta là “lấy hình thức liên doanh là chủ yếu”để có cơ hội tiếp thu tiến bộ công nghệ, nâng cao trình độ quản lý của cán bộ quản lý, nâng cao tay nghề của ngời lao

động.

1.3.2. Phân bổ các dự án FDI vào các khu chế xuất và khu công nghiệp Để phát triển công nghiệp có hiệu quả, các chính phủ đều khuyến khích các nhà đầu t vào các khu công nghiệp. Có thể chia khu công nghiệp thành 3 loại:

- Khu công nhiệp thông thờng: là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống do chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ quyết định thành lập.

- Khu chế xuất: là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt

động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, do chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ quyết định thành lập.

- Khu công nghệ cao: là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp có kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu- triển khai khoa học công nghệ- đào tạo các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định do chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ quyết định thành lËp.

Đến năm 1998, cả nớc có hơn 50 khu công nghiệp, trong đó có 3 khu chế xuất đã và đang hoạt động; 18 khu do Việt Nam tự bỏ vốn ra xây dựng, 11 khu liên doanhvới nớc ngoài xây dựng và một khu Đài Loan bỏ 100% vốn xây dựng.

Trong 50 khu công nghiệp nói trên, tính đến cuối năm 1998 mới có 20 khu công nghiệp đã thu hút đợc vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Dẫn đầu là khu công nghiệp Biên Hoà 2 đã thu hút đợc 79 dự án FDI với tổng số vốn 900 triệu USD (có 300 triệu USD đã thực hiện ). Kế tiếp là khu chế xuất Tân Thuận, đã thu hút

đợc 99 dự án với tổng số vốn đăng ký là 341 triệu USD ( có 200 triệu USD đã

thực hiện). Tiếp theo là khu công nghiệp

Sài Đồng B thu hút đợc 9 dự án với tổng số vốn đăng ký là 300 triệu USD (có 250 triệu USD đã thực hịên ). Còn nhìn chung,các khu công nghịêp khác,số dự án còn rất ít,rất nhiều lô đất trong khu công nghiệp còn bỏ trống.

Cho đến năm 2002,Nhà nớc ta đã phê duyệt cho thành lập 68 khu chế xuất và khu công nghiệp (kể cả khu Dung Quất ) với tổng diện tích 25.633,5 ha. Vốn

đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là 2.037,6 triệu USD.Trong số các khu chế xuất có 3 địa điểm chuyển thành khu công nghiệp. Khu công nghịêp và khu chế xuất đợc phân bổ theo vùng lãnh thổ nh sau: Miền Bắc có 15 khu công nghiệp với tổng diện tích là 1.684,6 ha (bằng 16,4% tổng diện tích các khu công nghiệp trong cả

nớc); Miền Trung có 10 khu công nghiệp ,diện tích 687 ha (chiếm 4,2%); Miền Nam có 38 khu công nghiệp, diện tích 7.776 ha (bằng 79,4%).Trong số đợc duyệt trên đã có 8 khu công nghiệp đã xây dựng xong cơ sở hạ tầng (bằng 12,7%) và 29 khu công nghiệp đang tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng (bằng 46%) với tổng số vốn đã thực hiện là 386 triệu USD (bằng 22,5%tổng số vốn đầu t ®¨ng ký).

Các khu công nghiệp đã duyệt cho các nhà đầu t thuê 1.715,8 ha để xây dựng xí nghiệp (bằng 24,3% tổng diẹn tích có thể cho thuê trong các khu công nghiệp). Đặc biệt trong đó có 9 khu công nghiệp đã cho thuêhơn 50% diện tích, 15 khu công nghiệp cho thuê đợc khoảng 20%-50% diện tích, số còn lại cho thuê đợc ở mức dới 20% (thậm chí có những khu công nghiệp chỉ cho thuê đợc khoảng 2-3% diện tích).

Phần lớn các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong khu công nghiệp

đều là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

1.3.3. Thủ tục hành chính trong việc thu hút FDI

Thủ tục hành chính của Việt Nam trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài mặc dù

đã có nhiều cải tiến, song vẫn còn rất phức tạp, làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài muốn làm ăn tại Việt Nam. Thể hiện:

-Thủ tục cấp giấy phép đầu t đã và đang là vấn đề trở ngại đối với thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Thòi gian thảm định một dự án thờng kéo dài sáu tháng đến một năm, thậm chí dài hơn. Có quá nhiều cơ quan có quyền buộc nhà đầu t phải trình diện dự án để họ xem xét và nghiên cứu. Các nhà đầu t nớc ngoài phản ánh rằng : Để có đợc dự án đầu t họ phải trải qua trung bình mời hai cửa, có dự án phải trải qua mời sáu cửa. Thêm vào đó việc chuẩn bị dự án bên Việt Nam thờng sơ sài, khi đàm phán phải sửa đổi, bổ xung nhiều lần, gây mất thời gian.

-Các thủ tục về hải quan còn gây không ít khó khăn cho các hoạt động của các nhà đầu t. Tình trạng gửi hàng kiểm tra quá lâu,tuỳ tiện tịch thu hàng hoá, gây khó khăn và những tiêu cực khác của cơ quan hải quan là cản trở cho việc thu hút FDI. Việc làm thủ tục hải quan ở các cửa khẩu tiến hành rất chậm, thờng mất từ 10 đến 15 ngày, thậm chí lâu hơn. Điều này làm giảm chất lợng hàng nhập và ảnh hởng tới tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.

- Mặc dù đã có các luật thuế, nhng thủ tục thực hiện luật thuế này cũng còn nhiều phiền hà, gây khó khăn cho các nhà đầu t nớc ngoài. Thể hiện:

+ Cùng một mặt hàng nhập khẩu, nhng hải quan Việt Nam có các thuế suất khác nhau làm cho doanh nghiệp không bíêt trớc mức thuế phải nộp để tính vào giá thành sản xuất và ký hợp đồng làm sản phẩm.

+ Thời hạn hoàn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu nhập để sản xuất hàng xuất khẩu là quá ngắn.

+ Hiện nay có quá nhiều các loại lệ phí và phí( khoảng 200 loại lệ phí và phí đang thực hiện). Điều này gây cho nhà đầu t cảm thấy phải đóng quá nhiều thuÕ.

+ Thủ tục xuất- nhập khẩu quá phức tạp và mất nhiều thời gian do chủ đầu t phải “chạy đi chạy lại” nhiều cơ quan để xin ý kiến( nh Bộ Thơng mại, Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ Khoa học- công nghệ và môi trờng, Bộ quản lý ngành…Phải nói rằng,đầu t)

+ Thủ tục cấp đất còn quá phức tạp và kéo dài. Muốn đo đất phải thực hiện

đo tới 3 lần. Còn để đợc cấp giấy phép quyền sử dùng đất thì phải trải qua 11 cơ

quan với nhiều chữ ký của lãnh đạo các cơ quan, thời gian giao đất bị kéo dài vài ba năm, thậm chí có dự án đến 5 năm do việc đền bù giải toả chậm trễ.

+ Việc phân công trách nhiệm và trình độ thẩm định thiết kế cha rõ ràng.

Để hội đồng quy hoạch kiến trúc đô thị chấp nhận thiết kế kỹ thuật, chủ đầu t phải đi lại từ 10 đến 17 lần trong khoảng thời gian vài ba tháng.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thu hútt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào việt nam (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w