Đặc điểm kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ nhỏ phơng pháp kiểm kê định kú

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ (Trang 20 - 25)

7.1. Khái niệm và tài khoản sử dụng

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật t hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho

đầu và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác.

Độ chính xác của phơng pháp này là không cao mặc dù tiết kiệm đợc công sức ghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại hàng

Chuyên đề thực tập

hoá vật t khác nh giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán. Theo phơng pháp này kế toán sử dụng các tài khoản sau:

* Tài khoản 611 “Mua hàng” (tài khoản 6111 “mua nguyên, vật liệu”): dùng để theo dõi tình hình thu mua tăng giảm vật liệu, công cụ, dụng cụ …, trong đó chủ yếu là do doanh nghiệp mua ngoài . theo giá thực tế (giá mua và chi phí thu mua). Từ đó xác định trị giá vật t xuất dùng.

Bên nợ: phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ và tăng thêm trong kỳ.

Bên có: phản ánh giá trị thực tế vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng, xuất bán, thiếu hụt …, trong đó chủ yếu là do doanh nghiệp mua ngoài .trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.

7.2. Phơng pháp kế toán nguyên vật liệu.

Đầu kỳ, kết chuyển giá trị vật liệu cha sử dụng theo từng loại Trong kỳ, căn cứ vào hoá đơn mua hàng ghi

Giá trị vật liệu tính vào chi phí sản xuất đợc xác định bằng cách lấy tổng số phát sinh bên nợ tài khoản 611 (6111) trừ đi số phát sinh có ( bao gồm số tồn cuối kỳ, số mất mát số trả lại, số giảm giá hàng mua,…, trong đó chủ yếu là do doanh nghiệp mua ngoài .) rồi phân bổ cho các đối tợng sử dụng (dựa vào mục đích sử dụng hoặc tỷ lệ định mức,…, trong đó chủ yếu là do doanh nghiệp mua ngoài .)

Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, đối với vật liệu mua ngoài, giá thực tế gồm cả thuế GTGT đầu vào

Các nghiệp vụ khác phát sinh ở thời điểm đầu kỳ, trong kỳ, cuối kỳ hạch toán t-

ơng tự nh doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ để tính thuế GTGT 7.3. Kế toán công cụ, dụng cụ

Kế toán công cụ dụng cụ cũng nh đợc tiến hành tơng tự nh đối với vật liệu. Trong trờng hợp công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ nếu xét thấy giá trị lớn, có liên quan đến nhiều năm tài chính, cần tính dần vào chi phí nhiều năm (qua kiểm kê lợng đã xuất dùng, đang sử dụng). Trị giá dụng cụ xuất dùng trong kỳ đợc ghi nh sau:

Tóm lại, theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, khi xuất vật liệu, dụng cụ cho các mục đích thì kế toán không phản ánh theo từng chứng từ mà cuối kỳ mới xác

định giá trị của chúng trên cở sở kết quả kiểm kê hàng tồn kho.

Chơng II

thực trạng công tác kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ tại công ty cổ phần nhiệt điện phả lại

1. Quá trình hình thành của công ty

Công ty cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại đợc xuất phát từ Nhà máy Nhiệt Điện Phả Lại là đơn vị hạch toán thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN).

Công ty nằm bên phải ngã ba sông Thơng, sông Cầu và sông Thái Bình với diện tích là 148,5 ha. Công ty cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại nằm trên địa phận thị trấn Phả Lại - Huyện Chí Linh - Hải Dơng, nằm trên quốc lộ 18 cách Hà Nội 65 km về phía Đông Bắc nối liền 3 tỉnh Hải Dơng, Quảng Ninh và Bắc Ninh.

Công ty đợc thành lập từ ngày 17/5/1980 với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, và sự cố gắng của các chuyên gia trong nớc ngày 28/10/1983 tổ máy

đầu tiên đã hoà vào mạng lới quốc gia và phát điện lên lới và sau đó cứ mỗi năm công ty lại lần lợt cho 2,3,4 tổ máy đợc vận hành.

Qua năm tháng sản xuất và nhu cầu sử dụng điện ngày một tăng, đồng thời tận dụng than ở vùng Đông Bắc và cơ sở vật chất đầu t ban đầu. Do vậy nhà nớc

đã đầu t xâydựng dự án nhà máy nhiệt điện II. Đến ngày 15/3/2002 khi dự án nhà máy nhiệt điện II do Nhật xây dựng và hoàn thành đi vào hoạt động ổn định thì

đợc sát nhập với hai phân xởng là 640 MW nâng công suất của công ty lên tới 1.080 MW.

Cùng với tiến trình đi lên của ngành điện cả nớc vợt qua biết bao thăng trầm gian khó song vô cùng phấn khởi và tự hào nhà máy Nhiệt điện Phả Lại đã

chính thức chuyển đổi thành Công ty Nhiệt Điện Phả Lại vào ngày 1/5/2005. Đây

Chuyên đề thực tập

chính là bớc ngoặt cực kì quan trọng mở ra một thời kì mới mang lại cho doanh nghiệp cơ chế quản lý năng động có hiệu quả thích nghi với thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế, tạo bớc phát triển toàn diện cho nguồn điện Phả Lại. Chính trong 2005 sản lợng điện sản xuất ra là 7.766 triệu KWh cao hơn so kế hoạch đặt ra là 100 triệu KWh (1.49%). Đây là sản lợng cao nhất từ trớc đến nay.

2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.

Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại có 2 nhà máy riêng biệt là Phả Lại 1 và Phả

lại 2, gồm 6 tổ máy.

Công ty hiện có 17 đơn vị gồm các phòng kỹ thuật nghiệp vụ và cả phân xởng, đ- ợc chia làm 3 khối gồm khối các phòng kỹ thuật nghiệp vụ, khối vận hành và khối sửa chữa.

Sơ đồ bộ máy quản lý:

Giám đốc công ty

PG§ kü thuËt(phô

trách SX) PGĐ kỹ thuật( Phụ trách

trung tâm sửa chữa và dịch vụ)

Phân xởng vận hành 1

Phân xởng vận hành 2

P. Tổng hợp

PX cơ

khÝ Hội đồng quản trị

Văn phòng

P.Tổ chức L§

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát

Chuyên đề thực tập

3. Quy trình công nghệ sản xuất điện Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại là công ty sản xuất điện nên không có thứ phẩm cũng không có sản phẩm hỏng, không có sản phẩm dở dang, thời điểm sản xuất cũng là thời điểm tiêu thụ. Nhà máy vận hành 24/24h , quy trình công nghệ sản xuất liên tục và đợc mô tả nh sau :

Công ty nhận than từ các mỏ than Quản Ninh về theo hai tuyến đờng sông và đờng sắt. Than đờng sông đợc cẩu bốc lên nhờ hệ thống băng tải đa than vào kho hoặc đa vào các hệ thống nghiền than. Than đã đợc nghiền nhỏ để đa và lò

đốt. Nhà máy còn sử dụng dầu nặng( dầu FO) để khởi động lò hơi và để đốt kèm khi lò hơi bị sự cố. Khi than cháy cung cấp nhiệt cho các dàn ống xung quanh lò biến thành hơi, hơi nớc đợc sấy trong các bộ quá nhiệt đa sang làm quay tua bin và kéo theo làm quay máy phát điện. Điện truyền đến các trạm phân phối tải điện

để đi tiêu thụ ở các đờng dây: Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn, Bắc Giang.

Hơi nớc sau khi làm quay tua bin sẽ đi xuống bình ngng, nhờ hệ thống nớc tuần hoàn làm mát, hơi nớc ngng lại và trở lại lò hơi. Trong quá trình tuần hoàn này lợng nớc đợc bổ sung bằng nớc sạch từ hệ thống xử lý nớc. Nớc tuần hoàn đ- ợc các bơm tuần hoàn bơm từ sông vào làm mát các bình ngng sau đó theo các kênh thải hở để ra sông .

Trong quá trình đốt lò có xỉ thải và khói thải. Khói thải trớc khi đợc đa ra ống khói đợc lọc bụi qua hệ thống lọc bụi tĩnh điện nhằm hạn chế sự ô nhiễm môi trờng. Tại các phin lọc bụi tĩnh điện, bụi đợc đa các bản cực giữ lại và rơi xuống phễu tro. Tro và xỉ đợc đa vào trạm bơm thải xỉ qua hệ thống thuỷ lực.

Phân xởng nhiên liệu

Phân xởng hoá

PX SC cơ nhiệt

PX SC

Điện

PX SC tự động P.KÕ

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ (Trang 20 - 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w