4.2. Các bước thi công
4.2.3. Các công việc khác và hiện trạng đường lò sau xử lý
Quá trình thi công thực hiện liên tục theo các bước thi công từ 1-:-6 đến khi xử lý xén đổ bê tông hết đoạn lò bị nén lún. Khi thực hiện hoàn chỉnh công việc của modul trước mới thực hiện modul tiếp theo.
Sau khi bê tông đạt 7-:-10 ngày tuổi tính từ khi kết thúc công việc đổ bê tông cường độ bê tông đạt 75-:-80 % so với M200 (được tính theo công thức Rbt=Ln7/Ln28*200) tiến hành tháo dỡ vì cốp pha và ván cốp pha sau đó đƣợc sử dụng luân chuyển cho các modul tiếp theo.
1000
500 500 500
Trắc dọc thi công b-ớc 6
500
250
200 500
iik450
500 500 500 500 500 500
Ray P24 đánh khuôn L=10m/thanh
500
Đoan đang đổ bê tông, L=4m
500
6
6
Nhói sắt V KT: 50x50x1500
2930 3170
250
900 350
350
H-ớng đổ bê tông
mặt cắt 6-6
3860
2930
4240
3170
1000
350 350
3540 Nhói sắt V
KT: 50x50x1500
DÇm nÒn thÐp SVP22
TÊm chÌn BTCT§S L=0,7m/tÊm
27602950 400
Lò DV than mức -150.TN đoạn xén - đổ bê tông xử lý nén lún, bùng nền
2502760
2950
500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500
Bê tông M200
500 500
500 500 500 500 500 500 500 500 500 500
500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500 500
3580 250
3270 500 350
500
iik450 iik520 2820 3170
Guong lò
1000 4240
350 500
3540350 500
Lò DV than mức -150.TN đoạn xén - đổ bê tông xử lý nén lún, bùng nền
iik450 iik520
Tim đ-ờng lò Tim ®-êng xe
Guong lò
900 350
350
3860
2930
4240
3170
350 350
3540 DÇm nÒn thÐp
SVP22
TÊm chÌn BTCT§S L=0,7m/tÊm
7
bình đồ thi công xong
Hình 4.8 : Trắc dọc, bình đồ và mặt cắt hoàn công đường lò sau khi xử lý [16]
Một số các lưu ý trong quá trình thi công đổ bê tông:
- Chỉ đƣợc phá vỡ đất đá bằng búa căn khí nén, không tiến hành nổ mìn trong quá trình xén modul phía sau vì có thể gây chấn động dẫn đến nứt vỡ, giảm khả năng chịu tải của bê tông modul trước.
- Chỉ được tháo dỡ cốp pha khi cường độ bê tông đạt yêu cầu theo quy phạm thi công và nghiệm thu. Khi tháo cốp pha không đƣợc làm chấn động và rung ảnh hưởng kết cấu bê tông. Ngay sau khi tháo cốp pha phải kiểm tra sửa chữa tất cả các khuyết tật nhƣ vỡ, nứt, nẻ.
- Có thể tiến hành xén với chiều dài lớn hơn 3-:-5m chiều dài đổ bê tông lưu vì để đảm bảo ổn định, an toàn cho tại vị trí làm việc.
Hình 4.9 : Hiện trạng đường lò sau khi xén – chống vì sắt Lò DV than mức -150.TN. [Ảnh chụp tại hiện trường]
Hình 4.10 : Hiện trạng đường lò sau khi xử lý xong Lò DV than mức -150.TN. [Ảnh chụp tại hiện trường]
Việc bố trí nhân lực thi công xử lý các đường lò bị nén lún rất quan trọng và đƣợc chú ý hết sức do điều kiện thi công phức tạp, nguy cơ mất an toàn cao (sập lò, đá rơi..) nếu không thực hiện đúng các công tác an toàn và kỹ thuật.
- Công nhân đƣợc bố trí có tay nghề cao, kinh nghiệm lâu năm trong thi công đào, chống lò (thợ 4/6 trở lên tức là có ít nhất 3 năm làm việc đƣợc quy định theo Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác than hầm lò QCVN 01:2011/BCT).
- Công tác huấn luyện biện pháp thi công đảm bảo công nhân nắm bắt trình tự các công việc thi công. Công tác giám sát, chỉ đạo trực tiếp tại hiện trường thi công thường xuyên đảm bảo thi công đúng biện pháp thi công đã được lập.
- Các biểu đồ tổ chức chu kỳ dưới đây chỉ thể hiện lao động trực tiếp (thợ lò) ngoài ra phải bố trí đội ngũ công nhân cơ điện vận hành máy móc thiết bị, đội ngũ hậu cần, ứng cứu sự cố thường trực tại hiện trường thi công.
Bảng 4.13 : Biểu đồ tổ chức chu kỳ phần xén lò (Chu kì: 1 vì = 0,5m) [16]
stt
1
Nội dung công việc
2 3 4 5 6 7
9
8h 9h
Ca 1
M³
Công 01 2,5
02 0,8
4 4 4 4 4 4
01
3
Thêi gian
§ãng nhãi, c¨n phÇn nãc Lên xà, cài chèn nóc
Đóng nhói, căn phần hông Vào cột, cài chèn hông
Đào, hạ nền + thu hồi vì chống cũ Lắp đặt dầm nền
Xúc bốc, vận tải đất đá
Đơn vị
Khèi l-ợng
Sè ng-êi tham gia
M³ Cái
M³ 1,5 Xà
Phục vụ (vận chuyển vật liệu và các công việc khác)
Giao ca
10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h 18h 19h 20h Ca 2
7
1,5 m3 01 xà
2,5 m3 02 cét
0,8 m3 01 dÇm
8 Hoàn thổ nền M³ 0,8 7
4,8 7
M³
4,8 m3
10 03 03 công
Cét
4.3. Kết luận
Chi phí thi công 1 m lò thực tế hoàn chỉnh đoạn IIK450-:-IIK520 lò DV than mức -150.TN (phương án 1) bao gồm tổng các chi phí cho các công việc như sau:
- Giai đoạn 1: Đào, xúc, chống S=9,4m2 ; lắp đặt đường sắt lần 1; ống gió vải (giá trị G1 ở Bảng 4.16).
- Giai đoạn 2: Xén, xúc, chống S=11,5m2; lắp đặt đường sắt lần 2; đổ bê tông liền khối M200 chiều dày 350mm. (giá trị G2 ở Bảng 4.17).
Mục đích của luận văn ngoài đưa ra phương án tối ưu về mặt kỹ thuật, kinh tế để áp dụng xử lý các đường lò đã bị nén lún còn mục đích mang tính đề xuất phương án thi công mang tính cải tiến về kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năng suất lao động để khi đào lò qua khu vực có điều kiện địa chất tương tự đoạn IIK450-:-IIK520 lò DV than mức -150.TN (phương án 2) luôn luôn đảm bảo các yếu tố về kinh tế, kỹ thuật, tiến độ nhƣ sau:
- Đào toàn tiết diện Sđ=11,5m2 ngay từ đầu ; đổ bê tông liền khối M200 chiều dày 350mm; các yếu tố kỹ thuật khác tương tự thiết kế ban đầu (giá trị G3 ở Bảng 4.18).
Ta có thể đƣa ra các so sánh về yếu tố kinh tế, kỹ thuật nhƣ sau:
stt
1
Nội dung công việc
2 3 4 5 6 7 8
Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 1 Ca 2 Ca 3
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 8
M³
V×
Công 1 0,8
4 2,8
4 4 4 4 4 3
1m³
3
7 ngày 3 8
Ca3 Ca 2 Ca 1
8m³ 2,8 m³ 0,8m³
4 v×
3
Thêi gian
Vận chuyển vì chống, cát, đá, xi măng Căn đào hố móng
Ghép ván cốp pha móng, đổ bê tông móng Lắp dựng vì cốp pha
Ghép ván cốp pha t-ờng, đổ bê tông t-ờng Ghép ván cốp pha vòm, đổ bê tông vòm
Thời gian chờ tháo dỡ ván cốp pha Tháo dỡ vì cốp pha, ván cốp pha
Đơn vị
Khèi l-ợng
Sè ng-êi tham gia
M³ M³ M³
Phương án 1 Phương án 2 Ghi chú 1. Các chỉ tiêu về kĩ thuật:
- Mức độ ổn định của đường lò với kết cấu chống sau cùng.
Ổn định (Bê tông lưu vì M200, dày 350 mm)
Ổn định (bê tông lưu vì M200, dày 350 mm)
- Độ phức tạp của kỹ thuật thi công
Bao gồm nhiều công đoạn : Đào lò S=9,5m2 – Xén xử lý S=11,5m2 – Đổ bê tông lưu vì
Bao gồm các công đoạn:
Đào lò S=11,5m2 – Đổ bê tông lưu vì.
- Công tác an toàn trong thi công.
Rất có nguy cơ mất an toàn do phải làm việc trong điều kiện kết cấu chống mất ổn định.
Nguy cơ mất an toàn giảm đi do làm việc trong điều kiện kết cấu chống ổn định.
- Tiến độ thi công 20 m /tháng (chƣa kể thời gian chờ thống nhất các phương án xử lý)
30m/tháng
2. Các chỉ tiêu về kinh tế:
- Chi phí cho 1m lò hoàn chỉnh đƣa vào sử dụng (VNĐ)
64.847.699 (G1+G2)
51.606.699 (G3)
13.241.000 (giá trị chênh lệch)
Từ các thống kê trên ta thấy rằng việc xử lý các đường lò bị nén lún dẫn đến chi phí thi công xây dựng tăng lên rất nhiều, các yếu tố về kỹ thuật và an toàn cũng bị giảm đi đáng kể. Điều này tăng chi phí sản xuất, tăng vốn đầu tƣ đối với các công trình xây dựng cơ bản ở các đơn vị sản xuất than. Do vậy công tác đánh giá, nhận định các điều kiện địa chất, áp lực mỏ phải được chú trọng để đưa ra phương án thi công hợp lý kịp thời tránh các thiệt hại trên.
STT Khoản mục chi phí công thức tính
Giá trị, đ
Đào chống lò, xúc bốc
đất đá Sđ=9,4m2
Lắp đặt đừờng sắt lần 1
Lắp ống gió vải
{1} {2} {3}
I Chi phÝ trùc tiÕp (T) T=VL+NC+M+TT 11,778,685 3,456,478 163,905
1 Chi phí vật liệu (VL) VL=VLđg 4,389,567 2,436,047 50,000
- Vật liệu VLđg 4,389,567 2,436,047 50,000
2 Chi phí nhân công (NC) NC = NCđg+NCđc 6,556,336 794,077 103,901
- Nhân công theo đơn giá 3031 NCđg 950,056 115,067 15,056
- Nhân công điều chỉnh (CV 4480/Vinacomin-ĐT) NCđc = 5,901 x NCđg 5,606,280 679,010 88,845
3 Chi phí máy thi công (M) M = Mđg+Mđc 113,894 15,395
- Máy thi công theo đơn giá 3031 Mđg 56,078 7,580
- Nhân công điều chỉnh (CV 4480/Vinacomin-ĐT) Mđc = 1.021 x Mđg 57,816 7,815
4 Trực tiếp phí khác (TT) TT = 6,5% x (VL+NC+M) 718,887 210,959 10,004
II Chi phÝ chung (C) C = 7% x T x 1,1 906,959 266,149 12,621
III Thu nhập chịu thuế tính tr-ớc thuế TL =(T+C) x 6% 761,139 223,358 10,592
Giá trị tr-ớc thuế (Gtt) Gtt = T+C+TL 13,446,782 3,945,985 187,117
IV Thuế giá trị gia tăng (GTGT) GTGT = Gtt x 10% 1,344,678 394,598 18,712
Giá trị sau thuế (Gst) Gst= Gtt+GTGT 14,791,460 4,340,583 205,829
Tổng giá trị xây dựng (G1) {1}+{2}+{3} 19,337,872
STT Khoản mục chi phí công thức tính
Giá trị, đ XÐn, chèng, xóc bèc,
vận chuyển đất đá
S®=11,5m2
Lắp đặt đường sắt lần 2
Công tác đổ bê tông M200
{1} {2} {3}
I Chi phÝ trùc tiÕp (T) T=VL+NC+M+TT 11,660,133 1,419,251 23,160,844
1 Chi phí vật liệu (VL) VL=VLđg 5,613,457 3,098,578
- Vật liệu VLđg 5,613,457 3,098,578
2 Chi phí nhân công (NC) NC = NCđg+NCđc 5,251,571 1,317,235 18,557,100
- Nhân công theo đơn giá 3031 NCđg 760,987 190,876 2,689,045
- Nhân công điều chỉnh (CV 4480/Vinacomin-ĐT) NCđc = 5,901 x NCđg 4,490,584 1,126,359 15,868,055
3 Chi phí máy thi công (M) M = Mđg+Mđc 83,454 15,395 91,594
- Máy thi công theo đơn giá 3031 Mđg 41,090 7,580 45,098
- Nhân công điều chỉnh (CV 4480/Vinacomin-ĐT) Mđc = 1.021 x Mđg 42,364 7,815 46,496
4 Trực tiếp phí khác (TT) TT = 6,5% x (VL+NC+M) 711,651 86,621 1,413,573
II Chi phÝ chung (C) C = 7% x T x 1,1 897,830 109,282 1,783,385
III Thu nhập chịu thuế tính tr-ớc thuế TL =(T+C) x 6% 753,478 91,712 1,496,654
Giá trị tr-ớc thuế (Gtt) Gtt = T+C+TL 13,311,442 1,620,246 26,440,883
IV Thuế giá trị gia tăng (GTGT) GTGT = Gtt x 10% 1,331,144 162,025 2,644,088
Giá trị sau thuế (Gst) Gst= Gtt+GTGT 14,642,586 1,782,270 29,084,971
Tổng giá trị xây dựng (G2) {1}+{2}+{3} 45,509,827
STT Khoản mục chi phí công thức tính
Giá trị, đ
Đào chống lò, xúc bốc đất đá
S®=11,5m2
Lắp đặt
đường sắt
Công tác đổ bê tông M200
Lắp ống gió vải
{1} {2} {3} {4}
I Chi phÝ trùc tiÕp (T) T=VL+NC+M+TT 14,314,041 3,456,478 23,160,844 163,905
1 Chi phí vật liệu (VL) VL=VLđg 4,389,567 2,436,047 3,098,578 50,000
- Vật liệu VLđg 4,389,567 2,436,047 3,098,578 50,000
2 Chi phí nhân công (NC) NC = NCđg+NCđc 8,907,700 794,077 18,557,100 103,901
- Nhân công theo đơn giá 3031 NCđg 1,290,784 115,067 2,689,045 15,056
- Nhân công điều chỉnh (CV 4480/Vinacomin-
§T) NC®c = 5,901 x NC®g 7,616,916 679,010 15,868,055 88,845
3 Chi phí máy thi công (M) M = Mđg+Mđc 143,147 15,395 91,594
- Máy thi công theo đơn giá 3031 Mđg 70,481 7,580 45,098
- Nhân công điều chỉnh (CV 4480/Vinacomin-
§T) M®c = 1.021 x M®g 72,666 7,815 46,496
4 Trực tiếp phí khác (TT) TT = 6,5% x (VL+NC+M) 873,627 210,959 1,413,573 10,004
II Chi phÝ chung (C) C = 7% x T x 1,1 1,102,181 266,149 1,783,385 12,621 III Thu nhập chịu thuế tính trứớc TL =(T+C) x 6% 924,973 223,358 1,496,654 10,592
Giá trị tr-ớc thuế (Gtt) Gtt = T+C+TL 16,341,196 3,945,985 26,440,883 187,117
IV Thuế giá trị gia tăng (GTGT) GTGT = Gtt x 10% 1,634,120 394,598 2,644,088 18,712
Giá trị sau thuế (Gst) Gst= Gtt+GTGT 17,975,315 4,340,583 29,084,971 205,829
Tổng giá trị xây dựng (G3) {1}+{2}+{3} + {4} 51,606,699
1. Kết luận
Đi kèm với sự phát triển của ngành công nghiệp khai khoáng nói chung thì việc phát triển của ngành khai thác than ở Quảng Ninh nói riêng luôn được chú trọng đến. Trong đó sự đầu tư xây dựng cơ bản các đường lò chuẩn bị sản xuất diễn ra liên tục đảm bảo phục vụ đủ cho sản lƣợng khai thác than đã đề ra hàng năm. Việc một đường lò gặp điều kiện địa chất yếu, địa chất phức tạp, áp lực mỏ lớn cũng như việc thi công chưa đảm bảo kỹ thuật dẫn đến các đường lò bị nén lún, phá hủy là tương đối phổ biến. Do vậy việc xử lý, khôi phục các đường lò trên là việc làm bình thường ở các Công ty Than ở Quảng Ninh hiện nay. Cùng với việc đào các đường lò mới, việc làm này là rất cần thiết đảm bảo tiến độ cho công tác chuẩn bị các đường lò mở vỉa, thông gió, vận tải, hệ thống sân ga hầm trạm của các sơ đồ tổng thế khai thác than.
Luận văn với mục đích đi sâu vào công tác xén, xử lý các đường lò bị nén lún về mặt khái quát, lý thuyết và đặc biệt là công tác xử lý thực tế với ý nghĩa thực tế cao nhất, có thể vận dụng ngay vào trong sản xuất của các công ty than cũng nhƣ các công ty xây dựng mỏ hầm lò hiện nay.
2. Kiến nghị
Để hoàn thiện nội dung vấn đề nghiên cứu xén xử lý các đường lò bị nén lún trong tương lai cần lưu ý một số vấn đề như sau:
- Công tác tính toán áp lực mỏ cần đƣợc tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn đảm bảo tính chính xác giữa thực tế và lý thuyết. Cần có các lý thuyết về tính áp lực tác dụng lên khung chống các đường lò trong điều kiện đất đá không đồng nhất, đất đá ngậm nước, đất đá có khả năng trương nở cao. Hiện tại các lý thuyết được áp dụng vẫn mang tính tương đối, trong luận văn này đôi chỗ phải sử dụng phương pháp gán giá trị vì chƣa tìm đƣợc lý thuyết tính toán nào hợp lý.
- Cần đầu tƣ hơn vào các công trình nghiên cứu về mặt lý thuyết các cơ chế
các đường lò bị nén lún một cách bài bản. Các công trình này hiện tại trong nội bộ ngành than là tương đối ít, nhiều khi vận dụng từ các tài liệu tương tự.
- Công tác giám sát hiện trường, đưa ra các phương án xử lý kịp thời cũng như phương án thi công hợp lý của các Công ty Than phải được chú trọng trong quá trình thực hiện đào lò.
- Việc xử lý các đường lò bị nén lún gây giảm tiến độ đào lò, tăng giá trị về đầu tƣ, xây dựng cơ bản dẫn đến nhiều dự án phải điều chỉnh về vốn đầu tƣ. Việc làm này hiện tại còn thiếu các chế tài, còn nhiều vấn đề về thủ tục gây chậm chễ sản xuất, thiệt hại về mặt kinh tế.
1- Trương Đức Dư (2009), ”Đánh giá các yếu tố địa chất gây mất ổn định các đường lò khu vực Quảng Ninh”, Tạp chí Công Nghiệp Mỏ 1/2009.
2- Nguyễn Văn Đước -Võ Trọng Hùng (1997), Công nghệ xây dựng công trình ngầm, Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải.
3- Võ Trọng Hùng(2004), “Xác định kích thước mặt cắt ngang hợp lí”, Tạp chí Công Nghiệp Mỏ 1/2004.
4- Võ trọng Hùng(2001), Quy hoạch thiết kế, xây dựng công trình ngầm và mỏ, Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải.
5- Võ Trọng Hùng (2010), Xây dựng công trình ngầm dân dụng và công nghiệp, Bài giảng cao học.
6- Phí Văn Lịch (1996), Áp lực đất đá công trình ngầm, Nhà xuất bản Xây dựng.
7- Nguyễn Quang Phích (2004), Bài giảng cơ học công trình ngầm, Bài giảng cao học.
8- Nguyễn Văn Quảng (2006), Tổ chức khai thác không gian ngầm, Nhà xuất bản Xây dựng.
9- Nguyễn văn Quyển - Nguyễn Văn Đước (1991), Cơ sở xây dựng công trình ngầm trong mỏ, Nhà xuất bản Giáo dục.
10- Nguyễn văn Quyển (2011), Dự báo, phòng ngừa, khắc phục các tai biến kỹ thuật trong xây dựng công trình ngầm, Bài giảng cao học.
11- Nhữ Việt Tuấn(2013) , Đánh giá giảm xén mỏ than Mạo Khê, Tạp chí Công Nghiệp Mỏ 5/2013.
12- Đơn giá XDCB số 3031/QĐ - NLDK ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Công nghiệp.
13- Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác than hầm lò QCVN 01:2011/BCT.
14- Quy phạm an toàn, quy trình sử dụng, vận hành máy xúc XĐ-0,32;
máy nén khí PSY 9/7; bơm KTZ 35,5; búa căn G10; máy trộn bê tông