Chơng I. Những lý luận chung về đói nghèo và xoá đói giảm nghèo
II. Các hoạt động của chơng trình xoá đói giảm nghèo
Bao gồm các chính sách và dự án sau:
1. Chính sách u đãi tín dụng cho ngời nghèo:
Mục tiêu: Cung cấp tín dụng u đãi cho các hộ nghèo (3,5-4 triệu hộ) có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh với lãi suát thấp, không phải thế chấp cho ngân hàng.
Nội dung: Đa tổng vốn vay của ngân hàng phục vụ ngời nghèo lên 10.000 tỷ đồng vào năm 2005(chủ yếu là huy động cộng đồng và vay các tổ chức tín dụng ngân hàng, Nhà nớc cấp bù lãi suất chênh lệch huy động và cho vay 750 tỷ đồng trong 5 năm) và cho khoảng 5 triệu lợt hộ vay với mức bình quân từ 2-3 triệu/hộ. Đảm bảo vốn vay đúng đối tợng, sử dụng đúng mục đích, hiệu quả và tài chính lành mạnh.
2. Chính sách hỗ trợ ngời nghèo về y tế.
Mục tiêu: trợ giúp ngời nghèo trong khám chữa bệnh bàng các hình thức nhu mua thẻ BHYT, cấp thẻ và giấy chứng nhận khám chữa bệnh miễn phí, khám chữa bệnh từ thiện nhân đạo... Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho ngời nghÌo.
Nội dung: - Cung cấp trang thiết bị, cung ứng thuốc cho tuyến ytế cơ
sở ở các huyện nghèo, khuyến khích và tăng cờng cán bộ ytế cơ sở để nâng cao chất lợng phục vụ.
- Bảo đảm tài chính để hỗ trợ khám chữa bệnh cho ng ời nghèo thông qua điều chỉnh, phân bố ngân sách ytế giữa các tỉnh, điều tiết và
điều chỉnh các mức thu viện phí giữa ngời giàu, ngời có khả năng kinh tế, ngời nghÌo...
- Huy động cộng đồng trong việc xây dựng quỹ khám chữa bệnh cho ngời nghèo, quỹ bảo trợ ngời nghèo, bữa ăn nhân đạo, khám chữa bệnh nhân đạo, khuyến khích các đội ytế lu động phục vụ vùng cao, vùng sâu, biên giới hải đảo, xác định trách nhiệm của ngời nghèo trong phòng bệnh, tự bảo vệ chăm lo sức khoẻ và chia sẻ một phần kinh phí trong khám chữa bệnh.
3. Chính sách hỗ trợ ngời nghèo về giáo dục:
Mục tiêu: Bảo đảm cho con em tất cả các hộ nghèo có các điều kiện cần thiết trong học tập. Giảm sự chênh lệch về môi trờng trong học tập và sinh hoạt trong các nhà trờng ở thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, giữa vùng khó khăn với vùng có điều kiện phát triển.
Nội dung: - Miễn giảm học phí và các khoản đòng góp xây dựng trờng, lớp, hỗ trợ vở viết sách giáo khoa, cấp học bổng cho học sinh tiểu học loại quá
nghèo, khuyến khích học sinh nghèo học khá, học giỏi bằng các giải thởng, học bổng và các chế độ u đãi khác.
- Tăng cờng cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng giáo dục ở các trờng dân tộc nội trú để đào tạo các cán bộ cho các xã đặc biệt khó khăn.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tình nguyện tham gia giúp ngời nghèo nâng cao trình độ học vấn, tổ chức các hình thức giáo dục phù hợp để xoá mù chữ và ngăn chặn tình trạng tái mù nh các lớp bổ túc văn hoá, lớp học tình thơng, lớp học chuyên biệt.
4. Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn.
Mục tiêu: Hỗ trợ các gia đình đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn có số dân nhỏ hơn 10.000 ngời nhằm ổn định cuộc sống, hỗ trợ phát triển sản xuất, thay đổi phơng thức sản xuất lạc hậu, từng bớc hớng dẫn đồng bào dân tộc tiếp cận phơng thức sản xuất mới, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, thực hiện xoá đói giảm nghèo bền vững.
Nội dung: - Hỗ trợ các đồngbào dân tộc đặc biệt khó khăn ổn định cuộc sống, lơng thực cứu đói, quần áo chống rét, chăn màn, dụng cụ gia đình, hỗ trợ làm giếng nớc hoặc nớc tự chảy cho 1 nhóm hộ gia đình.
- Hỗ Trợ các gia đình dân tộc đặc biệt khó khăn phát triển sản xuất để tự đảm bảo cuộc sống.
Về nông nghiệp: Chọn và đa giống cây mới có năng suất cao cho đồng bào, khuyến khích thâm canh tăng vụ lúa nớc, lúa nơng. Tăng còng và khuyến khích phát triển đàn gia súc, gia cầm, vật nuôi phù hợp với trình độ của các hộ gia đình. Hớng dẫn kỹ thuật, khuyến khích khai hoang ruộng đồng, mở rộng diện tích canh tác.
Về lâm nghiệp: Hỗ trợ khoanh nuôi, bảo vệ rừng, hỗ trợ công cụ sản xuất, thuốc bảo vệ thực vật, mở rộng diện tích trồng rừng, trồng cây công nghiệp, vờn đồi tập làm kinh tế VAC.
5. Chính sách hỗ trợ pháp lý cho ngời nghèo.
Mục tiêu: Tạo điều kiện cho ngời nghèo nắm đợc những kiến thức phổ thông về pháp luật để phát huy đợc vai trò của mình trong đời sống kinh tế -xã
hội. Nhận thức đợc đầy đủ trách nhiệm và quyền lợi của mình trong gia đình và xã hội.
Nội dung: - Ban hành pháp lệnh về trợ giúp pháp lý và các văn bản h- ớng dẫn thực thi pháp luật.
- Phát hành sổ tay trợ giúp pháp lý cho các chuyên viên và cộng tác viên, phát hành tờ gấp pháp lý để hỗ trợ cho các tỉnh để tuyên truyền, phổ biến và giải đáp pháp luật.
- Tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ trợ giúp pháp lý cấp TW, tỉnh, huyện, xã.
- Trợ giúp pháp lý ở 61 tỉnh thành, trợ giúp các vụ việc t vấn pháp lý.
6. Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp các đối tợng yếu thế.
Mục tiêu: Hỗ trợ trực tiếp cho những ngời bị rủi ro do thiên tai, bão lụt,
để ổn định cuộc sống. Hỗ trợ nhóm ngời yếu thế (ngời già cô đơn không nơi nơng tựa, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, ngời tàn tật...) ổn định cuộc sống, từng bớc hoà nhập xã hội.
Nội dung: - Trợ giúp các đối tợng yếu thế (có khả năng làm việc) về học nghề, toạ việc làm, tự đảm bảo cuộc sống.
- Hỗ trợ các vùng thiên tai phải di chuyển nhà, hỗ trợ điều kiện sản xuất để sớm ổn định cuộc sống.
- Trợ giúp di dân kịp thời, hỗ trợ cứu đói, hỗ trợ sửa chữa nhà
đổ, sập, trôi, h hỏng nặng, hỗ trợ gia đình có ngời chết, bị thơng.
- Trợ cáp xã hội thờng xuyên cho các đối tợng thuộc diện trợ cấp xã hội có hoàn cảnh khó khăn, nuôi dỡng các đối tợng đặc biệt khó khăn.
7. Dự án hỗ trợ đầu t cơ sở hạ tầng:
Mục tiêu: phát triển hạ tầng cơ sở cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, hải đảo, ven biển. Phấn đấu đến năm 2005 cơ bản hoàn thành các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu nh: thuỷ lợi nhỏ, trờng học, trạm ytế, nớc sinh hoạt, điện, đờng giao thông, chợ; xây dựng các trung tâm cụm xã thành các thị tứ và trở thành nơi giao lu văn hoá của nhân dân trong vùng tạo điều kiện cho ngời nghèo trong vùng tiếp cận đợc các dịch vụ xã hội cơ bản trong vùng. Mỗi năm bình quân các xã đặc biệt khó khăn có thêm 1 công trình.
8. Hớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông -lâm-ng, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn.
*Mục tiêu: - Trong 5 năm đào tạo 5.000 cán bộ khuyến nông tỉnh, tập huấn khoảng 2,5 triệu lợt hộ nghèo cách làm ăn.
- Xây dựng và chuyển giao các mô hình hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề, định canh, định c, di dân và kinh tế mới, phòng ngừa và giảm nhẹ rủi ro, thiên tai cho ngời nghèo trên cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phù hợp với từng vùng.
- Hỗ trợ phát triển, xây dựng mô hình chế biến, bảo quản nông- lâm sản và nghề phi nông nghiệp.
9. Dự án định canh, định c, di dân, kinh tế mới:
Mục tiêu: Tiếp tục thực hiện phân bố dân c, giải quyết việc làm, di dân xây dựng kinh tế mới nhằm thực hiện phát triển kinh tế xã hội và xây dựng nông thôn mới, chấm rứt tình trạng du canh, du c, hoàn thành cơ bản định canh, định c. Sắp xếp ổn định di dân tự do và tiến tới kiểm soát và chấm rứt tình trạng di dân tự do.
10. Dự án hỗ trợ ngời nghèo về văn hoá thông tin:
Mục tiêu: Hỗ trợ ngời nghèo cải thiện đời sống tinh thần, giúp ngời nghèo có đợc thông tin về kinh tế -xã hội liên quan trực tiếp đến đời sống của họ và từng bớc tiếp cận với đời sống văn hoá mới và duy trì văn hoá truyền thống. Đến năm 2005 xoá bỏ toàn bộ các xã trắng về hoạt động văn hoá, những hộ nghèo đều đợc với văn hoá thông tin.
11. Dự án đào tạo nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác xoá
đói giảm nghèo :
Mục tiêu: Trang bị kiến thức và chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, nội dung chơng trình xoá đói giảm nghèo, những kỹ năng cơ bản trong tổ chức thực hiện và quản lý chơng trình , những kiến thức cơ bản đối với đội ngũ cán bộ xoá đói giảm nghèo ở cấp xã về xây dựng kế hoạch, dự án và tổ chức triển khai thực hiện trên địa bàn nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ này.
12. Dự án xoá cầu khỉ ở đồng bằng sông Cửu Long.
Mục tiêu: Trong 5 năm thay 8.000 cây cầu khỉ trong tổng số 12.000 cây cầu khỉ hiện có gắn với cụm dân c ở đồng bằng Sông Cửu Long bằng cầu bê tông, góp phần cải thiện điều kiện đi lại, phục vụ sản xuất và đời sống của dân c trong vùng.
13. Dự án trồng 5 triệu ha rừng:
Mục tiêu và nguồn lực của chơng trình này hầu hêt dành cho những ng- ời nghèo, xã nghèo đợc hởng quyền lợi thông qua tạo việc làm tăng thu nhập, góp phần vào việc ổn định dân c cho đồng bào dân tộc ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng cao.