Các giao diện phần quản lý trong mạng NGN

Một phần của tài liệu Mạng thế hệ sau và á tiêu huẩn hoá trong mạng thế hệ sau (Trang 34 - 38)

Chương 2. Tình hình tiêu chuẩn hoá các giao diện kết nối trong mạng

2.9. Các giao diện phần quản lý trong mạng NGN

Phần mạng quản lý của NGN được xây dựng dựa trên vấn đề phối hợp của nhiều mạng cố định, di động, IP, truy nhập ... điều này cũng tạo ra những phức tạp và những thách thức trong việc quản lý các mạng đó, nó cũng gắn với việc quản lý các mạng đang tồn tại và các dịch vụ mới được dùng trên nhiều kiểu mạng khác nhau.

Đào Ngọc Nam Trang 33/95 Điều này i hỏi cần xem xét phân tích các tài liệu đang tồn tại trong SDOs đò và các diễn đàn ứng dụng, khảo sát tính ứng dụng của chúng, đề xuất các tính năng nâng cao tại những “điểm nóng” và phát triển các kế hoạch đề xuất để hoàn thành việc quản lý mạng và dịch vụ. Để thực hiện tốt điều đó các tổ chức viễn thông trên thế giới đang thực hiện các công việc sau:

- Xác định danh sách các dịch vụ quản lý liên quan trên nền tảng các đầu vào như M.3200 ( liệt kê các dịch vụ quản lý cho SCN) và TOM (telecom operations map) để quy hoạch các công việc phải làm.

- Từ cấu trúc các thành phần mạng NGN đang tồn tại ( cố định, truy nhập, di động ...), nhận biết các mô hình tài nguyên quản lý mạng và dịch vụ. Các đặc iểm kỹ đ thuật quản lý thủ tục liên quan đến lỗi trên cơ sở TIPHON deliverable 1011, ặc đ điểm kỹ thuật IETF DISMAN và ITU-T Q.821. Các ặc đ điểm kỹ thuật quản lý thủ tục liên quan đến việc thực hiện trên cơ sở TIPHON deliverable 1010, ITU-T Q.822 và 3GPP.

-Xem xét các đặc điểm quản lý khách hàng ( loạt khuyến nghị Q.824 và EN 300 291), khả năng phân phối quản lý thuê bao dài hạn 3 GPP SA5 và IETF

“snmpconfig” phân phối tới toàn bộ yêu cầu NGN.

- Xem xét các đặc điểm kỹ thuật tính cước,AAA, quản lý lưu lượng(Q.823, E417 và I-ETS 300 637) và định tuyến(Q.826 và EN 300 292) để phủ hết các yêu cầu NGN

Xem xét các đặc điểm kỹ thuật kênh thuê riêng (M.3208 và M.3108), nhận biết các yêu cầu quản lý có thể ở dưới mặt phẳng truyền dẫn để phủ hết các yêu cầu NGN.

Xác định nguyên tắc của TML (ngôn ngữ dựa trên XML cho các ứng dụng viễn thông) trong mạng NGN. ETSI làm việc với ITU T SG4 Q9 và với nhóm - T1M1.5 Ad-hoc về tML.

Về quản lý ETSI đã xác định mục tiêu sau làm mục đích chiến lược để tránh việc phân tán về mặt chuyên môn trong quản lý mạng:

- Châu Âu đóng vai trò cần thiết trong việc tạo ra và phối hợp, thống nhất trong TIPHON (3GPP SA5) sau đó giới thiệu chúng trong ITU. Khuyến khích sự tham gia các nhóm của châu âu trong ITU-T (SG4) nh ư là sự liên kết chuyên môn thích hợp đ định dạng số lượng tới hạn và đảm bảo sự phát triển để ầy đủ.

Khuyến khích và hỗ trợ các nhóm kết hợp không chính thức hiện có giữa sự lãnh đạo của ETSI TIPHON, ETSI TC TMN, ITU T SG4, T1M1và phạm vi IETF - - OPS (còn gọi là "JointNM")

Đào Ngọc Nam Trang 34/95 - Phạm vi hoạt động quản lý mạng trong đề án “JointNM” sẽ thích hợp trong dự án chung ngoài phạm vi ETSI.

Các mở rộng tới toàn bộ cấu trúc quản lý mạng và xác định các dịch vụ và giao diện quản lý mạng cơ bản được thực hiện tốt nhất trong nhóm nghiên cứu ITU- T SG4. Vai trò ETSI sẽ được tạo ra và cân đối trong các ng góp tới ITUđó -T SG4.

Hoạt động quản lý mạng cụ thể tới từng công nghệ (IP, di động, ..) ợc thực đư hiện tốt nhất trong bản thân công nghệ.

Theo quan điểm của nhóm nghiên cứu NGN của ETSI việc quản lý trong mạng NGN sẽ do ITU SG4 nghiên cứu với vai trò chủ chốt và sẽ dựa trên- TMN.

Hệ thống quản lý TMN được thiết lập trong ITU T M.3010 ( các nguyên tắc - cho TMN) và M.3013 ( các nghiên cứu TMN). Phiên bản mới hơn bao gồm các khía cạnh quản lý của mạng dựa trên IP.

Kết nối của mạng/thực thể mạng tới hệ thống điều hành của nó xảy ra tại giao diện điểm tham khảo Q3.

Việc kết nối của các hệ thống quản lý khác nhau được xác định qua điểm tham khảo x. Do khả năng tương tác của mỗi thực thể mạng/mạng liên quan, các khía cạnh bảo mật là phần quan trọng khi các giao diện X thực thi tại RPI x, nh ư yêu cầu chức năng firewall đủ mạnh.

Hệ thống quản lý/TMN có thể được liên kết trên nhiều lớp khác nhau từ quản lý thực thể qua mạng quản lý tới quản lý dịch vụ.

Tuy nhiên nhiều chuẩn trong lĩnh vực của hệ thống quản lý tồn tại và các giải pháp dựa trên CORBA đang được xem xét, trong bối cảnh việc chuẩn hóa giao diện X chưa sẵn sàng.

T1317220-00

Q3 Q3

TMN A

Operations System

B

Network/

Network Element A

Network/

Network Element B

TMN B Operations X

System A

Hình 2.3 Thực thể mạng với hệ thống quản lý riêng

Đào Ngọc Nam Trang 35/95 Hệ thống quản lý n với việc điều khiển một mạng/thực thể mạngđơ

Các hệ thống quản lý độc lập cho mỗi mạng/thực thể mạng đang được xem xét.

Ví dụ khi “mạng A” là mạng truy nhập và “mạng B” là nút dịch vụ được xác ịnh đ trong ITU-T G.902.

Các chuẩn ứng dụng cho hệ thống quản lý /TMN Giao

diện

Các chuẩn ứng dụng

Các khuyến nghị của ITU-T Q3, X Loạt khuyến nghị M.3000 Q3, X Loạt khuyến nghị X.700 X M.3320; Q.811, Q.812

Q3 Loạt khuyến nghị M.3600 , Loạt khuyến nghị Q.800, Loạt khuyến nghị X.700

Đào Ngọc Nam Trang 36/95

Một phần của tài liệu Mạng thế hệ sau và á tiêu huẩn hoá trong mạng thế hệ sau (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)