Giao diện kết nối của mạng NGN

Một phần của tài liệu Mạng ngn và ác giao thức báo hiệu điều khiển (Trang 20 - 24)

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MẠNG THẾ HỆ SAU NGN

1.5. Giao diện kết nối của mạng NGN

Các giao diện kết nối của NGN là phần rất quan trọng, nó vừa phải đáp ứng được các dịch vụ mới trong t ng lai, vừa phải đảm bảo cung cấp các dịch vụ đang ươ tồn tại, đồng thời không làm ảnh hưởng đến ng ời sử ư dụng. Để đáp ứng được các yêu cầu trên, NGN phải chứa giao diện các mạng đang tồn tại đó là:

-Mạng truy nhập -Mạng đường trục -Mạng cung cấp dịch vụ

Ngoài ra để đảm bảo triển khai các dịch vụ mới không phụ thuộc vào nhà cung cấp, mạng truy nhập,... các giao thức quan trọng sau sẽ đ ợc sử dụng trong các ư giao diện kết nối của mạng NGN: INAP, Megaco/H.248, SIP, H.323, ISUP, BICC.

Một nội dung quan trọng trong NGN là khả năng tác động lẫn nhau giữa các NGN và giữa NGN và các mạng khác như PSTN. Hình 1.3 minh hoạ sự tác động của NGN với các NGN khác và các mạng hiện tại.

NGN sẽ t ng tác với các mạng khác để đảm bảo:ươ

- Các khả năng truyền thông end- -to end cho những người dùng của các mạng như PSTN đ ợc duy trì ư

-Các khả năng phân phối nội dung cho những người dùng Internet, các mạng TV…

-Kế thừa các dịch vụ phong phú từ các mạng hiện tại

Hình 1.3: Sự ảnh hưởng của NGN với các NGN khác và với mạng hiện tại

Phần dưới đây sẽ nghiên cứu các nguyên tắc cho chức năng ảnh h ởnglẫn ư nhau IWF giữa các NGN

Như đã biết, NGN bao gồm hai lớp là lớp dịch vụ và lớp truyền dẫn, mỗi lớp gồm có mặt người dùng, mặt quản lý và mặt điều khiển.Sự tác động giữa các NGN hoặc giữa một NGN và các mạng khác có thể là sự tác động dịch vụ hoặc tác động mạng. Hình 1. thể hiện sự tác động qua4 lại giữa hai mạng NGN. Vị trí vật lý chính xác của khối ảnh hưởng lẫn nhau IWU bao gồm IWF (chức năng ảnh hưởng lẫn nhau) là một vấn đề thực hiện. Các IWF là duy nhất cho mỗi trường hợp ảnh h ởng ư lẫn nhau.

Hình 1.4 cũng minh hoạ sự ảnh h ởng lẫn nhau của ư giữa các lớp của hai NGN. Để cung cấp bất kỳ tr ờng hợp nào của một IWF, các vấn đề sau có thể đư ược đề cập:

Hình 1.4: Sự ảnh hưởng giữa các lớp của NGN

1.Sự ảnh h ởng của lớp ngư ười dùng có thể có vai trò các quá trình lưu lượng phương tiện, như chuyển đổi địa chỉ mạng NAT, sự hoạt động tường lửa, sắp xếp liên kết, QoS xử lý liên quan, biến đổi codec…-

2.Sự ảnh h ởng của lớp điều khiển có thể có vai trò chuyển đổi xử lý, như ư điều khiển kết nối, điều khiển logic dịch vụ, sự đàm phán chính sách người sử dụng, báo hiệu cuộc gọi, đánh địa chỉ và định tuyến, …

3.Sự ảnh h ởng của lớp quản lý có thể đ ợc sử dụng cho những hoạt động, ư ư khi cần thiết, nh việc thanh toán, chính sách giới hạn băng thông, các phép đo cách ư sử dụng….

4.Các IWF là duy nhất và khác nhau khi đặt ở các tầng khác nhau.

Dưới đâytrình bày sơđồ kết nối của NGN tới một mạng di động mặt đất phổ biến nhất hiện nay là mạng GSM. Dựa trên thoả thuận kết nối với mạng GSM, được sự mong đợi các nhà điều hành sẽ xử lý trong PSTN trước khi phân phát tiếp cuộc gọi, mô hình cuộc gọi này được phát triển đầu tiên để tra cứu xem nhà điều hành có thể xử lý trong mạng GSM của họ với mạng IP chứa một số cấu trúc linh động của GSM.

Mô hình này được Eurescom phát triển mang tính định hướng tham khảo.

Hiện nay, chưa có giải pháp cho loại này.

1.C7/IP 2.MAP/IP

Signalling Gateway

Media Gateway PCM

GSM

1.C7/MTP 2.MAP

H.248 MGCP Megaco

RTP

1.H.323 2.SIP

IP

Call Server 1.BICC CS7 Call

Server

Hình 1.5: Kết nối tới mạng GSM

Kết luận

Chương 1 đãgiới thiệu các vấn đề cơ bản nhất của NGN như Động lực thúc đẩy sự ra đời của NGN, khái niệm, mục tiêu, đặc điểm, khả năng, mô hình chức năng, mô hình cấu trúc, các thành phần cơ bản của mạng, …Đây sẽ là c sở tốt để ơ đi vào ch ng 2 với nội dung ươ các giao thức báo hiệu và điều khiển trong mạng NGN

Một phần của tài liệu Mạng ngn và ác giao thức báo hiệu điều khiển (Trang 20 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)