ở Công ty nhựa Hà Nội.
Phơng hớng để hoàn thiện công tác quản lý nói chung cũng nh kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng là tiếp tục phát huy những u điểm hiện có, tìm cách khắc phục những tồn tại nhằm đảm bảo hạch toán đúng chế độ Nhà nớc quy định và đáp ứng đợc yêu cầu quản trị doanh nghiệp, trong đó có tính đến định hớng phát triển.
Các giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tồn tại trong quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty nhựa Hà Nội.
1. Về việc luân chuyển chứng từ.
Do Công ty thực hiện tính giá thực tế vật liệu xuất dùng theo phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ nên đến cuối tháng bộ phận kế toán tại phân xởng mới tính đợc giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ, sau đó mới gửi chứng từ lên kế toán tổng hợp. Điều này làm cho việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm dồn vào cuối kỳ, do đó có thể có những sai sót không đáng có trong công tác hạch toán nh: ghi thiếu, ghi nhầm làm ảnh hởng đến kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty nên chọn phơng pháp tính giá thực tế vật liệu xuất dùng thích hợp để đảm bảo công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm vừa cập nhật vừa chính xác.
2. Về việc quản lý chi phí NVL.
Việc tiết kiệm vật t vẫn luôn phải đợc coi trọng hàng đầu tiết kiệm chi phí vật t là giảm số lợng sản phẩm hỏng trong sản xuất, giảm hao hụt trong bảo quản, sản xuất, giảm chi phí vận chuyển, nắm chắc giá thị trờng để đối chiếu, kiểm tra hoá đơn vật t do nhân viên cung ứng mang về, lập các phơng án cải tiến kỹ thuật, thay thế một số loại vật liệu có thể giảm chi phí và không ảnh h- ởng đến chất lợng sản phẩm.
Ngoài ra Công ty nên thiết lập một mạng lới các nhà cung ứng NVL có uy tín, có khả năng đáp ứng yêu cầu cung cấp NVL mọi lúc. Điều này làm giảm chi phí bảo quản tại kho giảm ứ đọng ở hàng tồn kho và khi cần NVL vẫn đợc cung cấp về số lợng và đảm bảo chất lợng cho sản phẩm.
Công ty cần xây dựng một quy chế thởng phạt rõ ràng và thông báo công khai cho những cán bộ nhân viên nào tìm đợc nguồn hàng có giá rẽ. Đồng thời có thể thởng cho những sáng kiến, những hoạt động tiết kiệm NVL để tạo ý thức tiết kiệm chi phí trong công nhân.
3. Đối với việc quản lý chi phí nhân công.
Chi phí nhân công bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ, tiền ăn tra của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Tại Công ty chỉ ghi chép tiền lơng phải trả đa trên các bẳng thanh toán lơng và các báo cáo do phân xởng gửi lên. Do đó rất khó trong việc tập hợp số liệu cho từng tổ sản xuất và không thuận lợi cho kiểm tra đối chiếu việc thực hiện chế độ tiền lơng. Để cải thiện tình trạng này, ở phân xởng nên hạch toán tiền lơng dựa trên các chứng từ chủ yếu là các hợp đồng lao động, bảng chấm công, có sự giám sát của Công ty trong việc kiểm tra đối chiếu việc tính lơng, trả lơng tại các phân xởng.
Để quản lý tốt chi phí sản xuất chung chỉ có cách duy nhất là kiểm tra chặt chẽ chi phí kể cả nguồn gốc phát sinh và đối tợng chịu chi phí. Các chi phí không hợp lý phải đợc kiểm tra và loại bỏ khỏi giá thành sản phẩm. Các chi phí chung chi ra cần phải cân nhắc kỹ lỡng và tránh tình trạng chi vợt giới hạn cho phép.
Hàng tháng khi tính khấu hao TSCĐ, kế toán ghi có TK 214 tơng ứng nợ TK liên quan, đồng thời kế toán cũng phải phản ánh số tiền trích khấu hao vào TK 009 – nguồn vốn khấu hao cơ bản, để tiện cho việc theo dõi và quảnlý tình hình trích khấu hao TSCĐ.
Công ty nên trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hàng tháng để khi máy móc có sự cố thì có nguồn chi kịp thời mà không gây ra tăng vọt của giá thành sản phẩm, kế toán tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo tỷ lệ nhất định.
= x
5. Đào tạo trình độ chuyên môn nhân viên kế toán.
Trình độ – tinh thần trách nhiệm của nhân viên kế toán có thể nói có vai trò quyết định trong công tác hạch toán kế toán, ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp thông tin cho các nhà quản lý. Do đó Công ty nên thờng xuyên tổ chức cho nhân viên kế toán đi tập huấn nghiệp vụ để nâng cao trình độ và nắm bắt đợc những thay đổi trong chế độ kế toán Việt Nam.
Đồng thời Công ty cũng nên có chế độ thởng phạt rõ ràng đối với nhân viên kế toán để vừa kích thích tinh thần làm việc, vừa nâng cao ý thức trách nhiệm của họ đối với công việc.
6. Về sổ sách kế toán.
Sự ra đời và phát triển của cơ chế thị trờng đã tạo ra một nền kinh tế đa dạng về hình thức hoạt động và phức tạp tính chất. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thì hạch toán kế toán cần đợc xem xét một cách toàn diện hơn. Việc phân định giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị là một vấn
đề đang đợc sự quan tâm của các chuyên gia kế toán, những ngời làm công tác hạch toán kế toán giữa những ngời sử dụng thông tin kế toán.
Kế toán tài chính cung cấp thông tin cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp (nhà đầu t, đối tác kinh doanh, cơ quan thuế Nhà nớc…) thông qua bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ… Nh vậy thông tin mà kế toán tài chính cung cấp là tài liệu về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đã qua nên số liệu có tính lịch sử, không đủ đáp ứng nhu cầu quản lý của nhà quản trị doanh nghiệp.
Khác với kế toán tài chính kế toán quản trị cung cấp thông tin nhằm phục vụ nhu cầu của nhà quản trị các cấp ở doanh nghiệp, giúp các nhà quản trị ra quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh đúng đắn kịp thời.
Thời gian qua tại Công ty Nhựa Hà Nội, công tác kế toán mới chỉ đợc quan tâm ở góc độ kế toán tài chính mà cha thực hiện kế toán quản trị. Do vậy bộ máy kế toán của Công ty cần phải tổ chức thực hiện đồng thời kế toán tài chính và kế toán quản trị để vừa đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin kế toán cho bên ngoài vừa cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp.