2.3.3 Về quy trình phân tích tài chính
3.3.3.3 Phân tích rủi ro tài chính
“Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cao su 75”
Báo cáo tài chính năm của công ty mới chỉ tính đến khả năng thanh toán nợ đến hạn. Vì vậy ần, c b ổ sung th m khả ăng thanh toán ê n nhanh v khả ăà n ng thanh toán t ức thời.
Bảng 3.6: Các chỉ ti u khả ăng thanh khoản ủa ê n c Công ty năm 2008 TT Chỉ tiêu khả năng thanh toán Năm 2007 Năm 2008
1 Khả ă n ng thanh toán hiện hành 1,7 1,84 2 Khả ă n ng thanh to n nhanhá 0,84 1,19 3 Khả ă n ng thanh toán tức thời 0,23 0,12
K ết quả ính to n cho thấy, khả ăng thanh khoản ủa t á n c công ty tương đối cao và tăng hơn so với ăm 2007, rủi ro thanh khoản do đó s n ẽ thấp. Đ ều ày s i n ẽ t lạo òng tin cho các nh đầu ư, các ng n hàng cho vay…về ính thanh khoản ủa à t â t c công ty. Tuy nhi n, lợi nhuận ủaê c công ty do đó ẽ thấp do tiền ặt nhiều, hàng s m t ồn kho nhiều, v khoản phải thu nhiều. à
b)Phân tích khả năng quản lý vốn vay
Hiện tại, trong báo cáo tài chính của công ty chưa tính đến chỉ số nợ và chỉ số khả năng thanh toán lãi vay. Tuy nhiên, đây là 2 chỉ số quan trọng cho biết mức độ doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài trợ trong hoạt động kinh doanh, cũng như đo lường khả năng trả lãi hàng năm trên các khoản nợ của doanh nghiệp. Do đó, cần b ổ sung th m 2 chỉ ti u nàyê ê trong ph n tâ ích.
Bảng 3.7: Các chỉ ti u khả ăng quản ê n lý v ốn vay của Công ty năm 2008 TT Chỉ ti u khả ăng quản ê n lý v ốn vay Năm 2008 Năm 2007
1 Chỉ ố ợ s n 0,25 0,29
2 Khả ăng thanh to n lãi vay n á 9,34 9,51
“Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cao su 75”
t á ê ó k r s d
Qua kết quả ính to n tr n bẳng 3.7, c thể ết luận ằng, mức độ ử ụng đòn bẩy n cợ ủa công ty thấp, khả ăng thanh toán ãi vay cao. Đ ều này ch n l i ứng t ỏ công ty chủ ếu kinh doanh dựa tr n vốn chủ ở ữu, c ưa mạnh ạn ử ụng y ê s h h d s d v ốn vay trong cơ ấu ốn để gia tăng lợi nhuận, mức độ an to n cao, rủi ro thấp, c v à tuy nhi n lê ợi nhuận thu được s ẽ thấp.
3.3.3.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính
Hiện tại, Công ty chưa tiến hành phân tích tổng hợp tình hình tài chính.
Đây là nội dung quan trọng nhất trong các nội dung phân tích tài chính, vì trên cơ sở đó sẽ đưa ra được các kết luận về mức độ ảnh hưởng, nguyên nhân tác động của các nhân tố đến khả năng tài chính từ đó có được các biện pháp để cải thiện tình hình của Công ty. Do vậy, Công ty cần hoàn thiện phân tích tổng hợp trên các mặt:
a. Phân tích Du Pont
Để xác định nguyên nhân tác động đến sự biến động của chỉ tiêu ROE ta sử dụng phương pháp Du Pont. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, kết quả phân tích DUPONT được trình bày trong bảng 3.11:
Bảng 3.8 Áp dụng phương pháp Dupont phân tích tài chính Công ty cao su - 75 qua các năm 2006, 2007, 2008
Năm TC
Lãi ròng/ Doanh thu (ROS)
Doanh thu/
TTS (VQTTS)
Tổng tài sản/
Vốn CSH (A/E)
ROE
1 2 3 4 5=2x3x4
2006 3,2% 0,65 1,58 3,29%
“Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cao su 75”
2007 3,5% 0,7 1,41 3,45%
2008 2,96% 0,56 1,332 2,2%
Qua việc phân tích phương trình DUPONT ta thấy, sự thay đổi của ROE chịu tác động của 3 nhân tố:
- Doanh lợi doanh thu: nếu giữ nguyên các nhân tố khác, sự tăng (giảm) của doanh lợi doanh thu sẽ làm ROE thay đổi một lượng là:
ROE(2007-200 ) = (3,5% 3,2)%) x 0,65 x 1, 8 = 0,316 - 5 %
ROE(2008-200 ) = ( ,97 2 6%-3,5%) x 0,65 x 1, 8 = 0,555 - %
- Vòng quay tổng tài sản: nếu giữ nguyên các nhân tố khác không thay đổi, vòng quay tổng tài sản tăng (giảm) sẽ làm ROE thay đổi một lượng là:
ROE(2007-200 ) = 3,2% x (0,7 0,656 - ) x 1,58 = 0,25%
ROE(2008-2007) = 3,2% x (0,56 0,7- ) x 1,58 = 0,71- %
- Chỉ ố ợ s n (đòn bẩy tài chính): nếu giữ nguyên các nhân tố khác, sự thay đổi của hệ số nợ (đòn bẩy tài chính) sẽ làm ROE tăng lên một lượng là:
ROE(2007-200 ) = 3,2% x 0,65 x (1,41 1,5 = ,36 - 8) -0 5%
ROE(2008-2007) = 3,2% x 0,65 x (1,332 1,41)- = -0, % 16
Như vậy, qua ph n t h Dupont cho thâ íc ấy, đòn bẩy tài chính thấp là nguy n ê nhân dẫn t ới doanh lợi vốn chủ sở hữu ảm. Công ty cần gi phấn đấu giảm vốn chủ ỏ s hữu và t ng nă ợ để gia tăng chỉ ố ợ s n .
Sơ đồ Dupont áp dụng cho công ty cao su 75 qua các năm được trình bày trong các s ơ đồ 3.1; 3. ; 3.2 3
iệ chí y cao
S 1 - ơ đồ3. SƠ ĐỒ DU PONT ÁP DỤNG CHO CÔNG Y CAO SU 75 NĂM 2006T Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu:
ROE: 3,29%
Tỷ suất thu hồi tài sản ROA: 2,08% Tài sản/vốn chủ sở hữu: 1,58
Doanh lợi doanh thu sau thuế(ROS) 3,2% Vòng quay tổng tài sản: 0,65
Lãi ròng:
1 744 001 778 Doanh thu:
54 617 908 198 Doanh thu:
54 617 908 198
Tổn 84 4
Doanh thu:
54 617 908 198
Tổng chi phí:
52 873 906 420
Tài sản cố định:
47 793 540 476 Tài s
36 6
Khấu hao
2 337 275 000 Lãi vay
0 Thuế
645 160 098
Tiền và c ác kho tản ương đương ti n ề 1 714 798 352
Khoản phải thu:
21 851 215 459 Nhân với
Nhân với
Chia cho
Trừ đi Cộng với
Chia cho
Các chi phí hoạt động khác 50 536 631 420
+ + + + +
“Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cao su 75”
Sơ đồ 2 - 3. SƠ ĐỒ DU PONT ÁP DỤNG CHO CÔNG TY CAO SU 75 NĂM 2007 Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu:
ROE: 3,45%
Tỷ suất thu hồi tài sản ROA: 2,45% Tài sản/vốn chủ sở hữu: 1,41
Doanh lợi doanh thu sau thuế(ROS) 3,5% Vòng quay tổng tài sản: 0,7
Lãi ròng:
2 230 475 887
Doanh thu:
63 757 407 761 Doanh thu:
63 757 407 761
Tổn 90 9
Doanh thu:
63 757 407 761
Tổng chi phí:
61 526 931 874
Tài sản cố định:
47 737 240 414 Tài s
43 2
Khấu hao
3 019 783 773 Lãi vay
355 133 345 Thuế 791 619 352
Tiền và c ác kho tản ương đương ti n ề 6 023 929 461
Khoản phải thu:
15 184 498 504 Nhân với
Nhân với
Chia cho
Trừ đi Cộng với
Chia cho
Các chi phí hoạt động khác 58 072 852 824
+ + + + +
h ch ty ca
Sơ đồ 3 - 3. SƠ ĐỒ DU PONT ÁP DỤNG CHO CÔNG TY CAO SU 75 NĂM 2008 Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu:
ROE: 2,2%
Tỷ suất thu hồi tài sản ROA: 1,66% Tài sản/vốn chủ sở hữu: 1,232
Doanh lợi doanh thu sau thuế(ROS) 2,96% Vòng quay tổng tài sản: 0,56
Lãi ròng:
2 595 863 884
Doanh thu:
87 600 252 244
Doanh thu:
87 600 252 244 Tổng
156
Doanh thu:
87 600 252 244
Tổng chi phí:
85 004 388 360 Tài sản cố định:
86 278 166 386 Tài s
70 4
Khấu hao 3.629.479.000
Lãi vay 395 134 460
Thuế 698 342 593
Tiền và c ác kho tản ương đương ti n ề 4 641 796 333
Khoản phải thu:
39 949 288 158 Nhân với
Nhân với
Chia cho
Trừ đi Cộng với
Chia cho
Các chi phí H Đ động khác 81 374 909 360
+ + + + +
“Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cao su 75”
b. Phân tích đòn bẩy
Phân tích đòn bẩy cũng đóng vai trò quan trọng trong phân tích tài chính.
Đối ới v Công ty cao su 75, l doanh nghiệp à 100% vốn hà n nước nên việc tính toán ác c đòn ẩy t ợ b àitr và đòn bẩy tổng là ôkh ng c n thi . Tuy nhiầ ết ên, công ty nên tính đến đòn ẩy ác nghiệp để thấy được mức độ công ty sử dụng chi phí cố b t định trong hoạt động kinh doanh c ủamình. Th ng qua hệ ốô s đòn bẩy tác nghiệp, công ty sẽ ết luận được, với ình trạng k t công nghệ như hiện nay, ới khả ăng v n quản lý s ản xu nh hiất ư ện nay của công ty, khi doanh thu thay đổi 1% th EBIT ì thay đổi bao nh u %. iê
3.3.4 Hoàn thiện phương pháp phân tích
3.3.4.1 Dùng phương pháp phân tích DUPONT
Đây là phương pháp rất hiệu quả giúp các nhà phân tích nhận biết được các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Sử dụng tỷ số này bằng cách tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó đối với tỷ số tổng hợp. Hiện nay Công ty chưa sử dụng, phương pháp ph ân t h níc ày. T ác gi kiả ến ngh Công ty ị nên triển khai áp dụng.
3.3.4.2 Dùng phương pháp thay thế liên hoàn
Sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới kết quả cuối cùng, qua đó đánh giá sự thay đổi của 1 chỉ tiêu (giữa kỳ này với kỳ trước hoặc kế hoạch với thực hiện) trong khi các chỉ tiêu khác giữ nguyên ảnh hưởng như thế nào tới chỉ tiêu kết quả được tính từ các
“Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cao su 75”
chỉ tiêu đó. Sử dụng phương pháp này giúp cho những người quan tâm đánh giá được chính xác ảnh hưởng của sự thay đổi từng chỉ tiêu đến kết quả chung, từ đó các nhà quản lý có thể đưa ra được các cách ứng xử khác nhau trong năm tài chính tiếp theo đối với từng chỉ tiêu nhằm tạo tình hình tài chính làm mạnh cho doanh nghiệp.
Đây là phương pháp rất thông dụng trong phân tích và giúp nhà phân tích có ứng xử thích hợp. Vì vậy, tác giả đề xuất công ty nên áp dụng.
3.3.5 Hoàn thiện quy trình phân tích
Theo như kết quả đ iều tra được trình bày tại ươch ng 2, C ng ty chô ưa thực hiện ân t h theo mph íc ột quy trình c ụ ểth nào, iều n dđ ày ẫn tới khi thực ện s hi ẽ m ất nhiều thời gian, thiếu ính logic, chất lượng ết quả thu được kh ng cao, t k ô không đầy đủ. Tác giả kiến nghị công ty thực hiện ph n t h theo quy tr h nh â íc ìn ư trình bày trong bảng 3.12:
“Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cao su 75”
Bảng 3.9: QUI TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
P H Â N T Í C H K H Á I Q U Á T B c áo áo
KQHĐ KD
Bảng CĐKT
Sự biến động của
TS&NV
Số dư thuần tiền mặt trong kỳ và số dư cuối kỳ
Hiệu quả tài chính:
- Khả năng sinh lời
- Khả năng QL TS
Rủi ro tài chính:
- Khả năng thanh khoản - Khả năng quản lý nợ
Phân tích tổng hợp
- Phân tích Dupont - Đòn bẩy tài chính
So sánh, nhận xét và đề xuất
biện pháp cải thiện tình hình
TC Các chỉ số tài chính hiện tại
Các chỉ số tài chính mục tiêu
B CĐ sau
p
Bá KQ KD giả
2
2
2
2 1
1
1
3
4
4
5
5
Báo cáo LCTT
Kết quả HĐKD, HĐĐT, HĐTC
Biến động của
DT, CF và LN
P H Â N T Í C H C H I T I Ế T
“Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cao su 75”
3.3.6 Hoàn thiện tổ chức công tác phân tích tài chính
Để tổ chức được công tác phân tích tài chính tại công ty một cách đầy đủ và hiệu quả, trước hết cần đổi mới nhận thức của đội ngũ lãnh đạo, để họ nhận thấy vai trò của tổ chức phân tích tài chính, đầu tư nhiều hơn và tổ chức thực hiện tốt hơn theo hướng ngày càng hoàn thiện.
3.3.6.1 Thiết lập quy chế riêng cho công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp
Để công tác phân tích tài chính trở thành một hoạt động thường xuyên, liên tục và có ý nghĩa thực sự đối với các nhà quản lý, đòi hỏi Công ty cao su 75 phải có quy chế thống nhất về hoạt động này.
Quy chế về hoạt động phân tích tài chính cần phải nêu bật các nội dung:
- Quy định cụ thể về hệ thống chỉ tiêu tài chính cần phân tích, giải thích rõ nội dung, ý nghĩa và phương pháp tính toán các chỉ tiêu đó.
- Phân công cụ thể bộ phận chịu trách nhiệm phân tích.
- Quy định cụ thể và thống nhất các loại mẫu biểu báo cáo phân tích, thời hạn phân tích, lĩnh vực và phạm vi phân tích, nơi nhận báo cáo phân tích.
- Quy định về thời gian tổ chức hội nghị báo cáo phân tích trong toàn công ty.
- Quy định về tính bảo mật của một số nội dung phân tích.
- Quy định về hệ thống thông tin phục vụ cho phân tích, sự hợp tác giúp đỡ của các phòng ban đối với công tác phân tích, nâng cao khả năng làm việc theo nhóm.
- Các quy định khác có liên quan đến lĩnh vực phân tích.
3.3.6.2 Đào tạo đội ngũ cán bộ phân tích tài chính
“Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cao su 75”
Vấn đề con người luôn luôn là vấn đề quan trọng, cốt lõi và là nhân tố cơ bản đem lại thành công cho mọi hoạt động. Quy chế tốt, định hướng tốt, cơ sở vật chất tốt nhưng người thực hiện kém thì không thể thành công được.
Do vậy, trình độ, năng lực và đạo đức của cán bộ phân tích là nhân tố quyết định đối với công tác phân tích tài chính. Hiện nay, Công ty vẫn chưa có đội ngũ chuyên trách về tài chính, dẫn đến chất lượng phân tích chưa cao. Tác giả kiến nghị:
- Thành lập bộ phận chuyên trách về tài chính, độc lập với bộ phận kế toán hiện đang kiêm nhiệm công tác phân tích tài chính.
- Các cán bộ chuyên trách tài chính phải hội tụ các tiêu chuẩn sau: có chuyên môn về tài chính kế toán và kiểm toán, có kiến thức về ngành nghề kinh - doanh của công ty, am hiểu về luật và có tư chất của một chuyên viên phân tích trung thực, khách quan, chính xác và thận trọng.
- Tổ chức các khoá đào tạo nhằm nâng cao kỹ năng cho các cán bộ phân tích và giúp họ nhanh chóng bắt kịp với những thay đổi đối với các vấn đề liên quan.
3.3.6.3. Lập kế hoạch phân tích
Lập kế hoạch phân tích với nội dung cơ bản sau:
- Nội dung phân tích tài chính - Phạm vi phân tích tài chính - Thời gian tiến hành phân tích - Phân công trách nhiệm phân tích 3.3.6.4 Tổ chức phân tích tài chính
- Thành lập Ban Phân tích gồm các chuyên gia về phân tích và trực thuộc Ban giám đốc.
“Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cao su 75”
- Kỳ phân tích: nên thực hiện một năm một lần, chậm nhất là một tháng sau khi nộp báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý nhà nước.
- Viết báo cáo phân tích: trưởng ban phân tích.
- Tổ chức hội nghị phân tích: bao gồm Ban Giám đốc, Ban phân tích và các trưởng phòng, trưởng đơn vị để thông qua báo cáo phân tích và đưa ra các ý kiến đóng góp, rút kinh nghiệm, bàn bạc để đưa ra quyết định quản lý tài chính trong năm tới.
“Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cao su 75”
KẾT LUẬN
Quản lý tài chính trong đó có phân tích tài chính là một trong những nội dung quan trọng và cần thiết trong quản lý doanh nghiệp. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi mà phân tích tài chính đang trở thành một công cụ hữu ích phục vụ đắc lực cho quá trình quản lý tài chính tại các doanh nghiệp nước ngoài trong và ngoài nước, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải bắt kịp với xu thế này để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường. Do đó, phân tích tài chính cần phải được đưa vào sử dụng thường xuyên và thực hiện một cách toàn diện, triệt để.
Các kết quả phân tích là cơ sở giúp các nhà quản lý ra các quyết định kinh doanh.
Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động phân tích tài chính tại Công ty cao su 75, Luận văn “ Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cao su 75 - Bộ quốc phòng” đã được hoàn thành. Với sự cố gắng nỗ lực trong nghiên cứu lý luận và tìm hiểu tình hình thực tế, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn, những nội dung về yêu cầu nghiên cứu đã được thể hiện trong luận văn. Những vấn đề về phân tích tài chính và vai trò của phân tích đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã được hệ thống hoá.
Thực trạng công tác phân tích tài chính, những kết quả đạt được, những hạn chế cần khắc phục và các giải pháp cụ thể đã được đưa ra khá đầy đủ và chi tiết trong luận văn. Hy vọng đây là cơ sở giúp cho Công ty cao su 75 có thể thực hiện tốt hơn phân tích tài chính, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
“Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cao su 75”
Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Nghiêm Sĩ Thương đã định hướng, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, động viên em hoàn thành bản Luận văn này.
Tuy nhiên, vì khả năng còn hạn chế, những kết quả nghiên cứu đạt được mới chỉ là kết quả nghiên cứu bước đầu, Luận văn chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết và sai sót. Rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và đồng nghiệp.
“Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty cao su 75”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nghiêm Sỹ Thương, Bài giảng cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp, 2007.
[2] Nghiêm Sỹ Thương, Báo cáo khoa học, đề tài “ ghiên cứu và đề xuất giải N pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất”, 2007.
[3] Lưu Thị Hương, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB giáo dục, 2002 [4] Nguyễn T Bấn ình, Phân tích tài chính doanh nghiệp, Đại h m ọc ởThành phố H ồCh Minh.í
[5] Công ty cao su 75 - B ộ Quốc ph ng, Báo cáo tài chính các năm 2007-2008 ò [6] Công ty cao su 75 - B ộ Quốc phòng, Báo cáo tổng quyết to ántài chính các năm 2006-2008
[7] Công ty cao su 75 - B ộ Quốc phòng, Báo cáo kế hoạch năm 2009
[8] BTC –BQP, Thông tư liên tịch của BTC – BQP, số 118/2005/TTLT BTC- - BQP ngày 22/12/2005 hướng dẫn một số điều về tài chính đối với công ty quốc phòng tại nghị định số 31/2005/NĐ CP ngày 11/03/2005 của chính phủ về sản - xuất và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ công ích.
[9] BQP, Thông tư 21/2006/TT –BQP ngày 19/01/2006 hướng dẫn một số điều tại Quy chế quản lý tài chính và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác của công ty nhà nước thuộc BQP.