Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu tg075 (Trang 29 - 33)

II. một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà máy chế tạo biến thế hà nộ

1.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

1.1 Các khoản phải thu

Các khoản phải thu của Nhà máy luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn lu động cũng nh trong tổng nguồn vốn. Do các khoản phải thu tăng đồng nghĩa với việc hàng hóa bán chịu nhiều hơn, gây nên tình trạng ứ đọng vốn, chi phí tăng còn làm cho doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro bất trắc.

Vì vậy, Nhà máy cần phải có những biện pháp hữu hiệu để hạn chế tối đa tình trạng này. Sau đây em xin đa ra giải pháp sau:

Thứ nhất: Nhà máy phải sử dụng một số biện pháp để khuyến khích ng- ời mua thanh toán sớm, trả đúng hạn nh: chiết khấu thanh toán, giảm giá với số lợng lớn. Tỷ lệ này phải cân đối, phù hợp, hấp dẫn khách hàng nhng cũng phải bù đắp đợc những chi phí và rủi ro khi Nhà máy gặp phải.

Thứ hai: Khi tham gia kí kết hợp đồng Nhà máy phải chú ý đến những điều khoản vi phạm hợp đồng khi họ vi phạm thời gian thanh toán. Cụ thể trong quá trình kí kết hợp đồng khách hàng là bên A phải ứng trớc một khoản tiền trên 10,5% giá trị hợp đồng đợc kí kết giữa hai bên. Quy định mức phạt từ 10-20% cho việc thanh toán chậm so với hợp đồng. Kết hợp với việc định kỳ đánh giá tổng kết công tác tiêu thụ để có kế hoạch thu hồi nợ.

Tóm lại chính sách của Nhà máy phải mềm mại, nhng cũng phải chặt chẽ đối với khách hàng. Tính mềm mại thể hiện qua việc áp dụng chiết khấu thanh toán thoả đáng, tính chặt chẽ còn phải ánh qua việc quy định phạt hợp đồng đối với những khách hàng vi phạm hơp đồng .

1.2 Giảm hàng tồn kho

Để giảm lờng hàng tồn kho, đảm bảo cho nguyên vật liệu đợc sử dụng tiết kiệm, hợp lý, đảm bảo vận hành sản xuất một cách nhịp nhàng. Nhà máy cần xây dụng đợc định mức tiêu hao nguyên vật liệu và ngày càng tiết kiệm tối đa nguyên vật liệu lãng phí.

Để xác định đợc dự trữ nguyên vật liệu ta áp dụng công thức tính sau: Dn = Nd ìFn

Trong đó: Dn : Dự trữ nguyên vật liệu chính cần thiết trong kỳ Nd: Số ngày dự trữ về nguyên vật liệu cần thiết Fn : Chi phí nguyên vật liệu bình quân

+ Dn: Số ngày cần thiết để duy trì một lợng dự trữ vật t để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc diễn ra bình thờng và liên tục. Có thể lấy là số ngày cách nhau giữa hai lần nhập kho nguyên vật liệu. Số ngày bảo hiểm là số ngày cần thiết để duy trì một lợng tồn kho an toàn đề phòng những trờng hợp bất trắc xảy ra trong việc mua sắm, vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá đảm bảo cho quá trình kinh doanh không bị gián đoạn.

+ Fn: Chi phí nguyên vật liệu chính bình quân mỗi ngày đợc xác định bằng cách lấy tổng chi phí nguyên vật liệu chính của Nhà máy trong kỳ chia cho số ngày ở trong kỳ( 1năm tính chẵn 360 ngày)

Do đặc điểm của Nhà máy có nhiều nguyên vật liệu phải nhập ngoại, do đó Nhà máy cần phải nghiên cứu tìm nguồn hàng thay thế sản xuất ở trong nớc có giá thành hạ mà vẫn đảm bảo chất lợng để giảm chi phí sản xuất.

1.3 Tăng vòng quay vốn lu động

Vòng quay vốn lu động chịu tác động của hai yếu tố là doanh thu và vốn lu động bình quân trong kỳ. Do vậy để tăng vòng quay vốn lu động Nhà máy cần tăng doanh thu và vốn lu động một cách hợp lý, nhng phải dựa trên cơ sở thực tế của Nhà máy.

Trớc tiên Nhà máy cần phải xác định lợng vốn lu động cần thiết, em xin đề xuất một công thức (phơng pháp gián tiếp) để xác định lợng vốn lu động cần thiết phục vụ cho nhu cầu sản xuất của Nhà máy đợc hợp lý.

Vnc = VLĐo ì 01

M

M ì (1+t)

Vnc : Nhu cầu vốn lu động năm kế hoạch VLĐo : Vốn lu động bình quân năm báo cáo M1, Mo: Doanh thu thuần năm kế hoạch, báo cáo

t : Tỷ lệ giảm hoặc tăng số ngày luân chuyển vốn lu động năm kế hoạch với năm báo cáo

Từ công thức trên ta có số vốn lu động bình quân năm 2005 là: 41.000.000.000

Vnc = 23.812.756.107 ì ì(1- 0,15) = 22.609.787.385 36.704.217.346

Với lợng vốn lu động là 22.609.787.385 và doanh thu là 41.000.000.000 thì số vòng quay vốn lu động năm 2005 là:

41.000.000.000

Số vòng quay VLĐ = = 1,81

22.609.787.385

Nh vậy vòng quay vốn lu động năm 2005 đã tăng 0,27 vòng tức tăng 17,53% so với năm 2004.

360

Độ dài bình quân VLĐ = = 199 1,81

Độ dài bình quân vốn lu động năm 2005 giảm 35 ngày tức 14,96% so với năm 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22.609.787.385 Hệ số đảm nhiệm VLĐ = = 0,55

41.000.000.000

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động của Nhà máy năm 2005 đã giảm 0,1 so với năm 2004.

Mức doanh lợi VLĐ = = 0,07 22.609.787.385

Mức doanh lợi vốn lu động của Nhà máy năm 2005 đã tăng 0,021 đồng so với năm 2004.

Qua trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của Nhà máy đã đợc nâng lên rõ rệt, và góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn.

Nếu Nhà máy thực hiện các giải pháp đã nêu ở trên nh giảm lợng hàng tồn kho, giảm các khoản phải thu, áp dụng tính lợng vốn lu động theo phơng pháp gián tiếp thì ngoài việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đó còn là chìa khoá để Nhà máy giảm tỷ trọng vốn lu động trong khâu lu thông, tăng tỷ trong vốn lu động trong khâu sản xuất.

Một phần của tài liệu tg075 (Trang 29 - 33)