Kết quả thử nghiệm

Một phần của tài liệu Công nghệ xử lý và nhận dạng ảnh mặt người bằng mạng nơron nhân tạo mlp (Trang 70 - 74)

Để kiểm nghiệm kết quả của giải thuật, ở đây đã lấy 20 mẫu học, trong đó 15 mẫu là mặt ngời và 5 mẫu phủ định không phải mặt ngời. Sau khi học, mạng

đợc tiến hành kiểm nghiệm trên 100 mẫu gồm 50 mẫu mặt ngời và 50 mẫu phủ

định.

Kết quả nhận dạng nh sau:

Lớp nhận dạng 0BSố mẫu học Số mẫu kiểm tra kết quả

Sè mÉu nhËn dạng đúng(%)

Mặt ngời 20 50 48 (96%)

Mẫu phủ định 20 50 44 (94%)

Tổng số 4 0 100 95 (95%)

Nhận xét đánh giá

+ Đối với các mẫu mà mạng nơron đã đợc học: nhận và phân loại đúng 100%

+ Đối với các mẫu kiểm tra thêm: 20 mẫu của lớp mặt ngời nhận dạng đạt 18 mẫu, 20 mẫu phủ định nhận dạng đạt 17 mẫu, tuy nhiên kết quả này hoàn toàn có thể tăng lên khi các tham số đầu vào cho mạng nơron đợc chuẩn hoá tốt hơn. Ví dụ nh tăng số lợng phân vùng ảnh lên 36(6x6) vùng, hoặc 64(8x8) vùng.

+ Tốc độ nhận dạng: Yêu cầu bài toán cha đánh giá về tốc độ nhận dạng nhng trong một số trờng hợp có yêu cầu về thời gian xử lí thì cần cải tiến một số giải thuật phần mềm tối u hơn.

Ưu điểm của phơng pháp:

+ Nhận ra và phân loại đợc các đối tợng trong nhiều trạng thái mà đối tợng ở các t thế khác nhau.

+ Tốc độ xử lí khá nhanh.

Nhợc điểm của phơng pháp:

+ Quá trình xử lí của bài toán liên quan chặt chẽ với kích thớc ảnh của đối tợng , điều này cũng có nghĩa độ thu/phóng của đối tợng sẽ có ảnh hởng đến kết quả của bài toán. Trong tập mẫu kiểm tra, nếu một mẫu có chứa đối tợng

ảnh bị nhiễu loạn lớn, hoặc độ mờ của đối tợng cao có thể làm nhận dạng sai.

KÕt luËn

+ Mạng nơron đã đợc xây dựng và thử nghiệm qua bài toán nhận dạng phân loại ảnh đối tợng mặt ngời đạt đợc kết quả khả quan nhng vẫn còn một số vấn đề cần giải quyết sau: trong quá trình giải quyết bài toán, các thông số đầu vào mạng đợc lấy là trung bình các mức xám của ảnh nên việc xử lí ảnh để lấy

đợc các thông số này có chính xác hay không sẽ ảnh hởng lớn đến kết quả bài toán. Modul mạng nơron đã đợc xây dựng nhng mới kiểm nghiệm với số lợng mÉu nhá.

+ Bài toán nhận dạng đối tợng mặt ngời là bài toán có độ nhiễu ảnh rất cao,

độ thu nhận đối tợng không ổn định vì vậy ảnh hởng lớn đến khả năng học của mạng và kết quả của bài toán .

+ Mạng nơron trong bài toán này là cấu trúc mạng MLP 3 lớp theo phơng pháp học có giám sát. Trong việc ứng dụng mạng nơron còn những cấu trúc mạng khác nh mạng nhiều lớp ẩn (5-7 lớp ẩn), mạng hồi quy, mạng tự tổ chức với quá trình học không giám sát Kohonen hiện đang đợc ứng dụng rộng có đặc

điểm chịu đợc độ nhiễu ảnh lớn, ít ảnh hởng bởi độ thu phóng cũng cần đợc nghiên cứu, xây dựng và kiểm nghiệm để đạt đợc kết quả cao hơn.

+ Hiện nay về nhận dạng có nhiều hớng nh dùng phơng pháp nhận biết dạng điểm , vector hoá (xơng hoá), dùng chuỗi điểm Markov, mạng nơron học không giám sát…Vì vậy tác giả rất mong đợc sự đòng góp ý kiến và sự giúp đỡ

để đề tài đợc phát triển tốt hơn.

Hớng phát triển tiếp theo:

Bài toán cần đợc phát triển theo 2 hớng sau:

1. Tiếp tục tìm hiểu các biện pháp nâng cao chất lợng đầu vào cho mạng nơron nh: các đặc trng đối tợng: đặc trng hình học, đặc trng phổ… từ

đó nâng cao đợc độ chính xác nhận dạng.

2. Tiếp tục xây dựng mạng nơron MLP nhiều lớp ẩn hoặc mạng nơron tự tổ chức để đối sánh kết quả đồng thời ứng dụng trong các bài toán nhận dạng khác.

Một phần của tài liệu Công nghệ xử lý và nhận dạng ảnh mặt người bằng mạng nơron nhân tạo mlp (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)