Hệ thống con trạm gốc BSS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về tổng quan hệ thống thông tin di động gsm bao gồm các đặc tính và cấu trúc (Trang 36 - 42)

Phần I: Thông tin di động gsm

III. Cấu trúc mạng thông tin di động Gsm

2. Cấu trúc chức năng

2.2. Hệ thống con trạm gốc BSS

Là một hệ thống đặc thù riêng cho tính chất tổ ong vô tuyến của GSM. BSS có giao diện trực tiếp với các tram di động MS thông qua giao diện vô tuyến . Vì thế nó bao gồm các thiêt bị thu pát đ - ờng vô tuyến và quản lý các chức năng này. Mặt khác BSS thực hiên giao diện với các tổng đài SS.

Tóm lại BSS thực hiện đấu nối các MS với tổng đài và nhờ vậy

đấu nối những ngời sử dụng các trạm di động với những ngời sử Thông tin di động GSM 36

dụng viễn thông khác BSS cũng phải đợc điều khiển , do đó nó đợc

đấu nối với OSS.

BSS bao gồm hai khối chức năng chính :Trạm thu phát gốc BTS cung cấp các chức năng thu phát và bộ điều khiển trạm gốc BSC đảm bảo các chức năng điều khiển . Các khối chức năng này

đợc thiết lập ở các phần riêng của hệ thống.

Việc phân chia các chức năng giữa BSC và BTS dựa trên nguyên tắc sau:

 Các chức năng điều khiển mức thấp đợc phân tán khỏi BSC để giảm tối thiểu tải tín hiệu ở giao diện BTS – BSC.

 Các thông số về cấu hình nh: Các thuật toán chuyển giao đợc nạp từ BSC xuống BTS và có thể thâm nhập qua giao tiếp ng ời – máy. Điều này đảm bảo tính linh hoạt và khả năng mở rộng mạng.

 Phần mềm sử lý băng tần cơ sở có thể nạp xuống BTS d ới sự

điều khiển của OMC-R, nhờ vậy dễ dàng đa thêm dịch vụ vào hệ thống BSS đã đợc lắp đặt.

BTS thực hiện các chức năng sau:

 Các lớp 1 và 2 của đờng truyền vô tuyến.

 Xử lý phần không trong suốt của lớp 3.

 Các chức năng diều khiển liên quan.

BSCthực hiện các chức năng sau:

 Quản lý các kênh truyền dẫn .

 Quản lý các tiềm năng vô tuyến .

 Các giao diện Abis và A .

 Xử lý các bản tin của phần không trong suôt lớp 3 .

 Khai thác và bảo dỡng BSS.

Tuỳ thuộc vào vị trí lắp đặt giữa BTS, BSC và TRAU hay TC mà BSS đợc phân chia thành các cấu hình:

o BTS đặt xa với TC tại MSC có sử dụng máy ghép kênh phụ o BTS đặt xa với TC tại MSC không sử dụng máy ghép kênh

phô

o BTS đặt xa và BTS kết hợp với BSC, TC đặt tại MSC, có sử dụng máy ghép kênh phụ

o BTS đặt xa và BTS kết hợp với BSC, TC đặt tại MSC, không sử dụng máy ghép kênh phụ

o BTS đặt xa và BTS kết hợp với BSC, TC đặt tại BSC.

Tuỳ thuộc vào mật độ dân c , tình trạng địa hình mà BSS có thể có các cấu hình nh ở hình 2.2. Một số trạm của BSS phải có BTS

đặt cùng với BSC, trong khi đó một số trạm khác cần đặt xa BSC.

Việc lựa chọn mô hình BSS xuất phát từ các lý do sau:

BTS đặt xa đợc sử dụng ở các vùng có mật độ dân c thấp, khi cần sử dụng BSC nh các bộ tập trung.

BTS đặt xa cãng cần thiết sử dụng ở những vùng có mật độ dân c cao khi một BSC phục vụ một nhóm ô có thể đảm bảo điều khiển vô

tuyÕn tèi u.

ở các vùng mật độ dân c trung bình có thể trong thời gian ngắn ban

đầu sử dụng chủ yếu mô hình BTS/BSC kết hợp để phục vụ các ô lớn.

Sau khi tách ô, ta đa thêm vào các BTS đặt xa.

Thông tin di động GSM 38

a

OMC - R

MSC

b

OMC -R

MSC c

OMC - R

d

OMC - R

MSC

Hình 2.2. Các cấu hình điển hình của BSS BTS B

E

BTS B E

BTS B E

B BSC S E M

S T M C

BTS B B BSC S

E E M S T M C

BTS B E

BTS B B BSC

E E

BTS B B BSC

E E BTS B

E

T C

+ BTS

- Một BTS bao gồm các thiết bị phát thu, anten và xử lý tín hiệu

đặc thù cho giao diện vô tuyến. Có thể coi BTS nh các Modem vô tuyến phức tạp có thêm một số chức năng khác. Mỗi trạm BTS phục vụ cho một ô để cung cấp đờng truyền vô tuyến, BTS đợc giới hạn bởi các giao diện.

- Giao diện vô tuyến Um (BTS – MS)

- Giao diện BTS – BSC đợc thực hiện ở các dạng “ + Giao diện Abis khi BTS đặt xa BSC trên 10m.

+ Giao diện nội bộ BSI (giao diện trạm gốc) khi BTS và BSC đặt cách nhau dới 10m.

Một BTS bao gồm các khối chính - Khối giao diện trạm gốc

- Khối tạo khung - Khối nhảy tần - Khối đồng hồ chủ - Khèi sãng mang

- Khèi ghÐp chung anten - Khối khai thác và bảo dỡng

Một bộ phận quan trọng khác của BTS là TRAU – khối chuyển

đổi mã và thích ứng tốc độ. Đây là thiếy bị mà ở đó quá trình mã hoá và giải mã tiếng đặc thù cho GSM đợc tiến hành đồng thời cũng thực hiện thích ứng tốc độ trong trờng hợp truyền số liệu. TRAU thực hiện việc chuyển đổi giữa tiếng 64 bis/s luật A và tiếng RPE LTP 13Kbit/s sử dụng ở giao diện vô tuyến. TRAU đợc điều khiển bởi BTS. Nếu nó đợc

đặt bên ngoài BTS thì việc điều khiển đợc thực hiện bởi báo hiệu trong băng bằng cách sử dụng một số bít dự trữ ở trong khung 320 bit/s đ ợc sử dụng cho việc truyền lu lợng các bít dự trc nói trên là các bít điều khiÓn C ( C1 – C21).

Khung PCM

TS0 TS1 TS2 TS3 … Cùng các. TS31

Thông tin di động GSM 40 Khung

TRAU 16bit/s

Bit

0 16 32 304 320

Đồng bộ Các bít

®iÒu khiÓn

Số liệu ngời sử

dụng Số liệu NSD và các bít điều khiển 000.00000

0 C1…C15C15 Các bít D Các bít D/C/T Hình 2.3. Khối chuyển đổi mã và thích ứng tốc độ C1 – C4 : Kiểu khung tiếng/không tiếng/số liệu/O &M C5 : Kiểu kênh toàn tốc hay bán tốc

C6 – C11 : Tiếng đồng bộ thời gian (250/500s) C12 – C15 : Tiếng các chỉ thị khung

C16 : Tiếng chỉ thị khung C17 – C21 : TiÕng dù tr÷

T1 – T7 : Các bít đồng bộ thời gian

* BSC :

BSC có nhiệm vụ quản lý tất cả giao diện vô tuyến thông qua các lệnh điều khiển từ xa BTS và MS. Các lệnh này chủ yếu là các lệnh ấn

định, giải phóng kênh vô tuyến và quản lý chuyển giao. Một phía BSC

đợc nối thông với BTS phía còn lại nối với MSC của SS. Trong thực tế, BSC là một tổng đài nhỏ có khả năng tính toán đáng kể. Một BSC trung bình có thể quản lý tới vài chục BTS (tuỳ thuộc vào l u lợng của các BTS này). Các chức năng chính cụ thể của BSC là :

- Thiết lập và giải phóng các tiềm năng vô tuyến theo yêu cầu của MS và MSC.

- ChuyÓn giao MS

- Điều khiển công suất BTS và MS (có thể thực hiện bởi BTS hoặc BSC).

Nhà khai thác có thể từ trung tâm khai thác và bảo d ỡng nạp phần mềm mới và dữ liệu xuống BSC, thực hiện một số chức năng khai thác và bảo dỡng : Hiển thị cấu hình BSC.

BSC cũng có thể thu thập các số liệu do từ BTS, BIE và l u giữ

chúng trong bộ nhớ để cung cấp cho OMC theo yêu cầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về tổng quan hệ thống thông tin di động gsm bao gồm các đặc tính và cấu trúc (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w