Hỗ trợ quản lý mạng

Một phần của tài liệu Công nghệ atm (Trang 69 - 78)

3.5. Các tính năng nổi bật của Module URM IGX 8400

3.5.9. Hỗ trợ quản lý mạng

 Tuân thủ giao thức SNMP.

 Quản lý bằng trình duyệt cơ sở thông tin quản lý (MIB).

 Giao diện tổng quan CISCO cho sự cấu hình.

 Hỗ trợ cho CiscoWork, CiscoWork 2000, và tổng quan cho phép làm đơn giản hoá việc quản lý tất cả các thành phần

đợc tích hợp trên IGX-URM và cung cấp sự quản lý mạng một cách nhất quán cùng với các thiết bị Cisco khác trong mạng.

 Nâng cấp tính năng cài đặt, hớng dẫn sử dụng bằng việc quản lý mạng và cho phép triển khai một cách nhanh chóng.

 Hỗ trợ giao thức khám phá Cisco (CDP), mà cho phép trạm quản lý mạng Ciscowork tự động tìm kiếm URM trong cấu trúc liên kết mạng.

 Cơ sở thông tin quản lý ATM (MIB).

Phạm Đức Mạnh 69 Khoa Công

KÕt luËn

Xuyên suốt đề tài B-ISDN là một khái niệm đợc đa ra để thoả mãn nhu cầu về các dịch vụ băng rộng đang ngày càng gia tăng. Các mục đích của B-ISDN là thiết lập một mạng số có khả

năng liên kết và cung cấp các loại hình dịch vụ băng rộng khác nhau thông qua việc sử dụng truyền dẫn tốc độ cao, chuyển mạch tốc độ cao, xử lý tín hiệu, máy tính, phần mềm và công nghệ cấu kiện. Vả lại, thông qua B-ISDN, các dịch vụ giao lu và phân phối cũng nh các dịch vụ băng hẹp và các dịch vụ băng rộng đợc cung cấp một cách đồng thời. Để đạt đợc các mục đích này, B-ISDN phải đợc hỗ trợ bằng một công nghệ hiện đại, đó là công nghệ ATM, công nghệ này đã đợc lựa chọn là giải pháp cho màng băng rộng.

Bởi vì phơng thức này đảm bảo cung cấp dung lợng truyền dẫn linh hoạt, có thể thức hiện đợc kết nối mạng có tốc độ cao mềm dẻo và phân bố dải thông biến đổi. Cùng với những cái dó, ATM có khả năng chuyển giao thông tin và số liệu qua các loại ph-

ơng tiện vật lý và các mạng chuyển tải khác nhau do các đặc tính độc lập với tốc độ truyền dẫn và cấu trúc số liệu của dịch vụ đợc truyền đi.

Sự phát triển của kỹ thuật ATM là kết quả trực tiếp của các ý tởng mới về khái niệm hệ thống đợc sự hỗ trợ bởi các thành tựu to lớn trong công nghệ bán dẫn và công nghệ quang điện tử. ATM có khả năng đáp ứng đợc một loạt các dịch vụ băng rộng khác nhau, kể cả trong lĩnh vực gia đình cũng nh trong thơng mại.

ATM đã chứng tỏ đợc tính u việt của mình trong việc tích hợp tất cả các loại hình dịch vụ, do vậy ATM là mục đích chung của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hiện nay và cũng chính là nội dung mà em muốn trình bày trong bản đồ án của mình.

Về lâu dài tiềm năng của ATM có tốc độ là không hạn chế, vì

vậy mà nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong xu thế phát triển của các mạng viễn thông thế hệ mới.

Trong khi nghiên cứu về đề tài này em đã hiểu đợc thế nào

cũng nh những gì mà nó đã mang lại cho mạng viễn thông băng réng B-ISDN.

Tuy nhiên do sự hạn chế về thời gian cũng nh về tầm hiểu biết nên việc trình bày về nội dung đồ án tốt vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Em rất mong đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn.

Hà nội tháng 6 năm 2005 Phạm Đức Mạnh

Phạm Đức Mạnh 71 Khoa Công

Lời cảm ơn

Lời đầu tiên của bản khoá luận này cho phép em đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Kim Giao ngời đã tận tình chỉ bảo và hớng dẫn em trong suốt thời gian làm luận văn.

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo chủ nhiệm cùng toàn thể thầy cô trong Khoa Công Nghệ Thông Tin tr- ờng ĐHDLPĐ đã chỉ bảo dạy dỗ, cung cấp cho em những kiến thức cơ bản cũng nh chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt bản khoá luận này.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bạn bè cùng lớp đã nhiệt tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt bản khoá luận.

Xin chúc các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt.

Hà nội, tháng 6 năm 2005.

tóm tắt nội dung

Bản khoá luận này trình bày một cách khái quát về công nghệ truyền dẫn không đồng bộ ATM, cùng những đặc tính cơ bản và sự u việt của nó. Đây là phơng thức truyền dẫn có khả năng cung cấp tất cả các loại hình dịch vụ mới trong tơng lai và đã đợc chọn làm giải pháp cho mạng viễn thông băng rộng B-ISDN.

Trên cơ sở công nghệ hiện đại đó, đề tài tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu cấu trúc hệ thống mạng đờng trục nhằm ứng dụng vào mạng công cộng hoặc vào mạng riêng dựa trên các sản phẩm ATM có sẵn (nh các bộ chuyển mạch ATM, các bộ định tuyến, các module vạn năng và các Card giao tiếp…).

Cuối cùng xây dựng: Mô hình mạng đờng trục ATM WAN phục vụ cho công tác đào tạo công nghệ Viễn thông đồng thời kết nối các mạng LAN tốc độ cao cho dữ liệu.

Phạm Đức Mạnh 73 Khoa Công

Môc lôc

Mở đầu...01

Chơng 1 Tổng quan về công nghệ atm 03 1.1. Phơng thức truyền tải ATM...03

1.1.1. Khái niệm về băng rộng B-ISDN...03

1.1.2. Tại sao gọi là ATM...03

1.1.3. Sự tiêu chuẩn hoá ATM...04

1.2. Cơ sở về ATM...05

1.2.1. Giới thiệu...05

1.2.2. Kiến trúc mạng B-ISDN...06

1.2.3. Tiêu đề tế bào ATM...07

1.2.4 Phân loại tế bào ATM...10

1.3 Líp ATM...11

1.3.1. Giới thiệu...11

1.3.2. Chuyển mạch đờng ảo và kênh ảo...12

1.3.3. Tóm tắt...13

1.4 Lớp tơng thích ATM...13

1.4.1. Giới thiệu...13

1.4.2. Quá trình tơng thích...13

1.4.3. Quá trình tơng thích cho các AAL khác nhau...14

1.4.3.1. AAL loại 1...15

1.4.3.2. AAL loại 2...16

1.4.3.3. AAL loại 3/4...17

1.4.3.4. AAL loại 5...18

1.4.4. Tóm tắt...19

1.5. Chuyển mạch ATM...19

1.5.1. Chuyển mạch có phơng tiện dùng chung...21

1.5.2. Chuyển mạch có bộ nhớ chung...21

1.5.3. Chuyển mạch phân chia không gian...22

1.5.4. Chuyển mạch quang...23

1.6. Líp vËt lý...24

1.6.2. SONET/SDH...24

1.6.3. Lớp phụ đồng quy truyền dẫn...24

1.6.4. Giao diện STS-1 với dòng tốc độ 51.84 Mbps...25

1.6.5. Cơ sở giao diện SDH...26

1.6.6. Cơ sở giao diện tế bào ...27

Chơng 2 nghiên cứu tìm hiểu cấu trúc hệ thống mạng đ- ờng trục ứng dụng công nghệ ATM 28

2.1 Mạng truy nhập B-ISDN (Broadband Access Network-ATM LAN) ...30

2.2. Mô hình mạng đờng trục ATM WAN (Backbone Network)...32

2.3 ATM Central Office (ATMCO)...32

2.4 Một số thiết bị có thể lựa chọn cho mô hình trong tơng lai33

2.5 Các dịch vụ tơng lai của B-ISDN trên cơ sở ATM...35

2.5.1. Các dịch vụ phục vụ cho các thuê bao gia đình...35

2.5.2. Các dịch vụ phục vụ trong lĩnh vực kinh doanh, giao dịch...35

chơng 3 xây dựng mô hình mạng đờng trục ATM Wan phục vụ cho đào tạo công nghệ viễn thông

37 3.1. Vai trò của thiết bị mạng...40

3.2. WAN Switch IGX 8400 của Cisco...40

3.2.1. IGX 8400 thành phần chính của mạng WAN...41

3.2.2. Hợp nhất các mạng trên đờng trục đa dịch vụ...41

3.2.3. Đảm bảo sự thực thi và chất lợng dịch vụ (QoS) với tập tÝnh...42

3.2.3.1. Tự động quản lý việc định tuyến...42

3.2.3.2. Quản lý bộ đệm động...42

3.2.3.3. Tiến bộ trong việc quản lý các dịch vụ...43

3.2.3.4. Tối u hoá việc quản lý băng thông...43

3.2.4. Khả năng biến đổi đợc của mạng WAN khi các ứng dông...43 Phạm Đức Mạnh 75 Khoa Công

3.2.5. Một nền tảng vững chắc chuyển giao tính sẵn sàng cao nhất và thoả mãn nhu cầu của ngời sử dụng đầu

cuèi...44

3.2.5.1. Những thành phần tới hạn d thừa...44

3.2.5.2. Các đờng định tuyến mềm dẻo...45

3.2.6. IGX 8400 luôn đáp ứng đợc nhu cầu của các doanh nghiệp...45

3.2.6.1. Các dịch vụ ATM...45

3.2.6.2. Các dịch vụ Frame Relay...45

3.2.6.3. ATM + IP...45

3.2.6.4. Các dịch vụ IP...46

3.2.6.5. Các dịch vụ thoại...46

3.2.7. Giải pháp quản lý mạng một cách toàn diện...46

3.2.8. IGX 8400 dịch vụ và hỗ trợ...46

3.3. Các đặc tính kỹ thuật của tổng đài IGX 8400...47

3.3.1. Các Module chung...47

3.3.1.1. Module sử lý mạng (NPM)...47

3.3.2. Các Module giao diện...47

3.3.2.1. Module chuyển mạch ATM vạn năng (UXM)...47

3.3.2.2. Module chuyển mạch khung vạn năng-Modul C...47

3.3.2.3. Module chuyển mạch khung vạn năng-Modul U...47

3.3.2.4. Module chuyển mạch khung ...48

3.3.2.5. Module thoại vạn năng...48

3.3.2.6. Module thoại phân phối cho các đờng kênh (CVM) ...48

3.3.2.7. Module dữ liệu tốc độ thấp (LDM)...49

3.3.2.8. Module dữ liệu tốc độ cao (HDM)...49

3.3.2.9. Module thoại đợc phân phối cho các đờng kênh.49 3.3.2.10. Module thoại đợc phân phối cho các đờng kênh- TT...49

3.3.3. Khả năng kết nối mạng...49

3.3.3.1. Module chuyển mạch ATM vạn năng (UXM)...49

3.3.3.2. Module đờng ATM/Model B (ALM/B)...50

3.3.3.3. Module trung kÕ b¨ng réng...50

3.3.3.5. Các đặc tính kỹ thuật của hệ thống VNS...50

3.3.3.6. Các giao thức hỗ trợ...50

3.3.3.7. Sự tơng thích PBX...51

3.4. Module Rounter vạn năng IGX 8400 (URM)...52

3.4.1. Các tính năng và lợi ích của Module URM...53

3.4.1.1. Tính biến đổi đợc...53

3.4.1.2. Tính mềm dẻo...53

3.4.1.3. Khả năng thực thi...54

3.4.1.4.PhÇn mÒm IOS...54

3.5. Các tính năng nổi bật của Module URM IGX 8400...55

3.5.1. Hỗ trợ kênh thoại...55

3.5.2. Hỗ trợ tính năng thoại...55

3.5.3. Hỗ trợ báo hiệu giao diện điện thoại...56

3.5.4. Hỗ trợ các tổng đài chuyển mạch PBX truyền thống. 56 3.5.5. Hỗ trợ Module URM chuyển mạch nhãn đa giao thức...57

3.5.6. Hỗ trợ ATM...57

3.5.7. Các giao diện vật lý...58

3.5.8. Đơn vị dịch vụ kênh và đơn vị dịch vụ dữ liệu (CSU/DSU) On-board...58

3.5.9. Hỗ trợ quản lý mạng...58

KÕt luËn...60 TàI liệu tham khảO...

Phạm Đức Mạnh 77 Khoa Công

Một phần của tài liệu Công nghệ atm (Trang 69 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w