Các tiêu chuẩn nén của MPEG nói chung và tiêu chuẩn nén audio của MPEG nói riêng, đợc sử dụng tơng đối rộng rãi trên các thiết bị dân dụng, đặc biệt đợc sử dụng một cách có hiệu quả rất lớn trong việc phát thanh số trên mặt đất, qua vệ tinh DAB (Digital Audio Broadcasting), truyền hình cáp và phát sóng trên mặt đất kỹ thuật số.v.v...
Đối với các nhà sản xuất cũng nh những ngời sử dụng, việc sử dụng các chơng trình phần mềm thờng có giá thành cao, phức tạp đem lại hiệu quả thấp,
đặc biệt là thời gian để thực hiện công đoạn nén và giải nén. Trong khi đó sử dụng các “chip” đã đợc sản xuất sắn của MPEG giá thành hạ, việc thực hiện
đơn giản và thời gian xử lý nhanh.
65
Trong thực tại: hiện nay có hơn 5 công ty lớn sản xuất các bảng mã hoá
và giải mã theo tiêu chuẩn MPEG, nh : IBM, Sigma, C-Cube, Future Tel, Sony, Philips, .v.v. Việc thực hiện mã hoá và giải mã dựa trên cơ sở phần cứng của các IC. Ví dụ nh các sản phẩm: MPEG Super Suite, Sony’s RTE 3000, MPEG-2 model 2000, Minerva Publisher, v.v. Tuy nhiên trong việc giải mã
theo tiêu chuẩn MPEG bằng các chơng trình phần mềm hiện nay có thể ngày càng phát triển, do có các bộ vi xử lý ở tốc độ cao.
Các thiết bị đợc sử dụng rộng rãi các chuẩn nén MPEG hiện nay nh:
Compact Disc: có dải tần âm thanh từ 20Hz-20KHz, méo hài nhỏ hơn 0,01%, tần số lấy mẫu 44,1KHz, sử dụng chuẩn nén MPEG-1, số kênh âm thanh là Stereo 2 kênh, máy có thể cho ra tín hiệu Digital hoặc Analog.
Digital Audio Tape (DAT): Có khả năng nén và giải nén tín hiệu audio lớn ghi trên băng từ, cho phép truy cập chính xác Micro/s, tần số lấy mẫu là 44,1KHz hoặc 48KHz, số kênh âm thanh là 2 kênh khi sử dụng MPEG-1 và 3 kênh hoặc 5 kênh khi sử dụng MPEG-2, dải tần âm thanh từ 20Hz-20KHz.
Video-CD :Đối với tín hiệu Audio giải nén audio theo chuẩn MPEG-1, khi đọc đĩa CD giải nén lớp-2, khi đọc Video CD giải nén lớp-3, tần số lấy mẫu 44,1 KHz, dải tần âm thanh 20Hz-20KHz, số kênh âm thanh là 2 kênh.
DVD: Đối với tín hiệu âm thanh giải nén audio theo chuẩn MPEG-2, tần số lấy mẫu là 44,1KHz và 48KHz, dải tần âm thanh là 20Hz-20KHz, số kênh âm thanh 3 kênh hoặc 5 kênh.
Một số những thiết bị cụ thể kể trên, chỉ là những thiết bị chúng ta th- ờng gặp trong quá trình sử dụng, nó thực hiện nén và giải nén tín hiệu audio theo tiêu chuẩn MPEG, ngoài ra còn rất nhiều những thiết bị khác nữa cũng sử dụng tiêu chuẩn nén này. Điều này nói lên rằng việc sử dụng chuẩn nén audio MPEG là rất rộng rãi và cho ta kỹ thuật âm thanh chất lợng cao.
Tơng lai về sau chuẩn nén Audio MPEG vẫn sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ và đợc áp dụng rộng rãi hơn trong kỹ thuật âm thanh.
KÕt luËn
Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, bản luận văn đã tập trung trình bày một số vấn đề về tổng quan tín hiệu âm thanh, về quá trình nén và các tiêu chuẩn nén audio MPEG. Với những nội dung đã trình bày, luận văn
đã hoàn thành đợc mục tiêu đã đề ra, cụ thể:
67
Đa ra một số nét điển hình về cơ sở lý luận của xử lý tín hiệu âm thanh (audio). Đó là những vấn đề lý luận chủ yếu liên quan tới quá trình số hoá tín hiệu, biến đổi tín hiệu từ miền thời gian sang miền tần số từ đó để nén tín tín hiệu audio.
Đi sâu về một số vấn đề về công nghệ nén, từ đó làm cơ sở cho việc nén tín hiệu audio đã đợc số hoá. Đồng thời đa ra sơ bộ các tiêu chuẩn về nén tín hiệu audio.
Phần nội dung chính của đề tài đã đề cập đến quá trình phát triển của tiêu chuẩn MPEG, phơng pháp nén và giải nén audio của tiêu chuẩn MPEG,
đồng thời đi sâu phân tích kỹ các tiêu chuẩn nén MPEG. Mặt khác cũng đa ra những ứng dụng thực tế tiêu chuẩn nén này.
Do thời gian hạn hẹp và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên những vấn đề bản luận văn đề cập đến cha đợc sâu sắc khó tránh khỏi những sai sót.
Bản thân mong đợc sự tiếp tục đóng góp quí báu của các thầy và đồng nghiệp.
Tuy nhiên, việc tìm nghiên cứu các tiêu chuẩn nén audio MPEG đã đem lại kết quả cho kiến thức và trợ giúp trong quá trình công tác của bản thân sau này. Nếu có điều kiện sẽ tiếp tục tìm hiểu sâu thêm về công nghệ nén audio cũng nh việc ứng dụng các tiêu chuẩn nén vào điều kiện thực tế. Bản thân cũng hy vọng rằng bản luận văn này có thể đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này.
Cuối cùng một lần nữa bản thân tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy hớng dẫn PGS-TS Nguyễn Duy Bảo và các thầy trong khoa Vô tuyến điện tử, Trung tâm Đào tạo sau đại học - Học viện Kỹ thuật quân sự đã tận tình giúp
đỡ và tạo điều kiện trong suốt quá trình học tập cũng nh trong quá trình hoàn thiện bản luận văn này./.