2.4 Đo lực cắt trong quá trình gia công
2.4.2 Những vấn đề kỹ thuật của sensor áp điện
Một phần tử áp điện thờng gồm nhiều tấm ghép với nhau và đợc kẹp giữa hai tấm đế dày. Mặc dù các tấm đã đợc ép nhẹ với nhau để khỏi bị xê dịch trong quá
trình vận chuyển và lắp đặt, nhà chế tạo vẫn khuyến nghị ngời dùng tạo trớc một d ứng lực (Preload). Tuy nhiên, nh thấy trên hình 2.7, việc tạo d ứng lực sẽ làm giảm vùng làm việc của thiết bị. Vì vậy giá trị d ứng lực bằng khoảng (25ữ30)%
Hình 2.6: Sắp xếp các đĩa trên sensor lực 3 thành phần
(2.8)
giới hạn đo. Bên cạnh lý do chính nêu trên, d ứng lực còn cần thiết khi đo lực đảo chiÒu.
Khi dùng phần tử áp điện chịu lực trợt, ví dụ trong lực kế đo lực cắt 3 thành phần cũng cần d ứng lực để đảm bảo cho lực ma sát lớn hơn lực trợt, tránh sự xê dịch các tấm áp điện theo nguyên tắc sau:
D ứng lực ì hệ số ma sát ≥ lực trợt
Hình 2.7: Giảm tính phi tuyến bằng phơng pháp d ứng lực 2.4.2.2. Lọc dải thông thấp
Thực chất, lực kế áp điện là một hệ dao động có cản với khối lợng , hệ số cảnm k và độ cứng s (hình 2.8). Phơng trình vi phân biểu diễn dao động của hệ theo phơng x có dạng
0 sx x k x
m + + = (2.9) Nếu hệ số cản nhỏ và hệ chỉ đợc kích động một lần thì nó thực hiện dao động tắt dần:
) t cos(
A
x= −δt ω d −ϕ
Trong đó δ = k/2mω0=k/2(m.s)-1/2 là hệ số tắt dần.
ωd = 2πfd là tần số góc dao động tự do có cản.
m
k s
x m
k s
x
Hình 2.8: Sơ đồ cơ học của lực kế áp điện
m / s f
2 0
0 = π =
ω là tần số góc dao động riêng không cản
Vì hệ có lực cản nhỏ (ϑ =δ /ω0 <<1) nên ta có quan hệ:
0 2 0
d ω 1 ϑ ω
ω = − ≈ (2.10)
Khi đo lực cắt, hệ chịu lực kích thích chu kỳ, trở thành hệ dao động cỡng bức.
Biên độ và pha dao động phụ thuộc tần số lực kích thích theo quan hệ sau:
2 d 2
d
0 (1 ) (2 )
1 x
x
ω ϑ ω ω
ω +
−
=
(2.11)
Hình 2.9: Hiệu quả của lọc dải tần thấp Trong đó, x0 là biên độ dao động trong vùng f << fd.
Cộng hởng (xmax) xảy ra ở tần số ωmax =ω0 1−2ϑ2 . Khi sức cản nhỏ )
3 , 0
(ϑ< hoặc xmax/x0 > 1,7 thì ta có:
0 d
max ω ω
ω ≈ ≈ và ϑ =(x0 /xmax)/ 2 (2.12) Dao động với tần số vợt quá giá trị là nhiễu. Vậy nếu ta dùng lọc dải tần f thấp (Low-Pass Filter) tới 200 Hz thì vẫn khảo sát đợc biến động thực của lực cắt mà tránh đợc sai số do nhiễu và cộng hởng. Hình 2.9 minh hoạ kết quả lọc với tần số giới hạn fcut-off = 200 Hz
2.4.2.3 NhiÔu ®êng truyÒn
Đầu ra của phần tử áp điện là điện tích Q tỷ lệ với lực tác dụng, có giá trị rất nhỏ. Để có thể nhận biết và dùng đợc tín hiệu đó trong điều khiển, cần có bộ phận khuếch đại. Có hai phơng pháp khuếch đại đang đợc dùng là khuếch đại điện áp (Electrometer Amplifier) và khuếch đại điện tích (Charge Amplifier).
Khuếch đại điện áp có sơ đồ nguyên lý nh trong hình 2.10. Điện lợng Q do phần tử áp điện sinh ra đợc chuyển đổi thành điện áp:
Cr
U = Q
(2.12) Trong đó điện dung Cr đóng vai trò hệ số tỷ lệ trong phép chuyển đổi.
Tiếp theo, điện áp đợc khuếch đại nhờ một bộ khuếch đại điện áp.
Trên thực tế còn tồn tại cả điện dung của dây cáp Cc và điện dung của bản thân các tấm áp điện Ct. Nếu bộ khuếch đại điện áp có hệ số khuếch đại là 1 thì điện áp ra U0 đợc tính theo công thức sau:
r c t 1
0 C C C
U Q
U = = + +
(2.13)
Hình 2.10: Sơ đồ khuếch đai điện áp
Ta nhận thấy rằng, ngoài các yếu tố nội tại của Sensor và khuếch đại (Ct và Cr), điện áp ra còn phụ thuộc vào điện dung Cc của dây cáp. Đó là yếu tố gây nhiễu, vì điện dung của cáp dây phụ thuộc vào chiều dài, tình trạng cách điện, cách đất, chống nhiễu của nó.
Khuếch đại điện tích (hình 2.11) sử dụng bộ khuếch đại có hệ số Vi vô cùng lớn, cỡ 100 000. Khi đó điện áp đầu vào chỉ vài àV, coi nh bằng 0, nhng có thể tạo điện áp ra U0 lớn, cỡ vài Volt:
r
0 C
U = Q
(2.14) Nếu tính đủ các thành phần trong hệ thống thì điện áp ra sẽ là:
i r
t c i r
0
C V
C C V 1 1
1 C
U Q
.
. +
+ +
−
=
(2.15)
Nếu hệ số khuếch đại Vi = ∞ thì điện áp ra không phụ thuộc vào điện dung của dây cáp và của các tấm áp điện.
Đó là u điểm của khuếch đại điện tích so với khuếch đại điện áp.
Sự tăng tần số và chiều dài cáp đều làm giảm nhanh tín hiệu ra. Để giảm sai số
đo, cần hạn chế tần số và chiều dài cáp. Trên thực tế, cáp nối giữa Sensor và bộ khuếch đại điện tích thờng đợc chế tạo với chiều dài tiêu chuẩn và đợc bọc kim loại chống nhiễu rất cẩn thận. Ngày nay, ngời ta đã tích hợp khối Sensor và khuếch đại thành một khối. Vì vậy nhiễu trên đờng cáp không còn là vấn đề phải lo ngại.
Hình 2.11: Sơ đồ khuếch đại điện tích
2.4.2.4. Hiện tợng trôi
Trôi (Drift) đợc định nghĩa là sự thay đổi không mong muốn của tín hiệu ra theo thời gian trong khi tín hiệu vào không đổi.
Khi dùng phần tử áp điện gặp 3 kiểu trôi:
Kiểu trôi thứ nhất là dòng điện dò qua điện trở hữu hạn của các tấm áp điện mà chúng ta thờng giả thiết là chúng có điện trở vô cùng lớn. Do các dòng điện dò mà
điện áp đặt lên hai tụ Cr giảm dần (hình 2.12) mặc dù lực đặt lên Sensor không đổi.
Hiện tợng trôi kiểu này là do bản chất của vật liệu áp điện nên không phụ thuộc vào mạch khuếch đại phía sau.
Hình 2.12: Trôi do dòng điện dò qua tấm áp điện
Hai kiểu trôi sau đây là do kết cấu của mạch khuếch đại điện tích và do đó chỉ xảy ra khi dùng khuếch đại kiểu này.
Hình 2.13: Trôi do dòng điện dò qua tranzistor vào đầu của khuếch đại điện tích
Kiểu trôi thứ hai (hình 2.13) liên quan đến dòng điện dò qua tranzistor ở đầu vào của bộ khuếch đại điện tích. Cờng độ và chiều dòng điện dò phụ thuộc vào tranzistor đợc dùng. Nếu tranzistor đợc dùng là MOSFET, lợng trôi vào khoảng 0,01pC/s. Còn với JFET thì lợng trôi khoảng 1 pC/s. Lợng trôi có thể đợc quy ra
đơn vị cơ khí (lực): Dck[ĐV lực/s]= D[pC/s]/St[pC/ĐV lực]
Trong đó Dck là lợng trôi, tính bằng đơn vị lực (N, kN) trong một giây; D là lợng trôi tính bằng pC/s; St là độ nhạy của Sensor, tính bằng pC/đơn vị lực.
Kiểu trôi thứ 3: Liên quan đến điện áp bù (Offset Voltage) Uoff+ và điện trở cách điện tại đầu vào của bộ khuếch đại Ris.
] [
] ] [
/
[ = Ω
T R
V s U
pC D
is off
Điện áp Uoff phụ thuộc vào loại tranzistor đợc dùng và thay đổi theo nhiệt độ và thời gian làm việc. Điện trở Ris đợc chọn càng cao càng tốt để giảm thiểu sự trôi. Thực tế thờng chọn Ris = 10 TΩ. Cả 3 kiểu trôi đều có thể xảy ra đối với hệ Sensor có sử dụng khuếch đại điện tích và chúng cộng tác dụng với nhau. Trờng hợp xấu nhất là chúng tác dụng cùng hớng. Chúng ta không thể loại bỏ hiện tợng trôi mà chỉ làm giảm tác hại của nó. Có 3 cách thờng dùng để làm giảm hiện tợng trôi là xác định quy luật trôi dới dạng hàm số của thời gian, hạn chế thời gian đo và Reset hệ thống theo chu kỳ.
2.4.2.5. Hằng số thời gian
Hằng số thời gian gây nên sự giảm tín hiệu ra theo quy luật hàm mũ và gây nên hiện tợng trôi kiểu 1: τ = Rt.Cr
Theo định nghĩa, đó chính là khoảng thời gian mà tín hiệu ra còn l/e (e = 2,7183…) hay còn khoảng 37% giá trị ban đầu.
Giá trị của τ cũng đợc xác định tại giao điểm của tiếp tuyến với đờng cong tại t = 0 và trục hoành.
Hằng số thời gian càng lớn thì tốc độ suy giảm tín hiệu ra càng thấp. Chọn giá
trị thích hợp của hằng số thời gian có thể bù phần nào hiện tợng trôi theo kiểu thứ hai và ba.