CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN

Một phần của tài liệu Cá giải pháp nhằm hoàn thiện ông tá quản lý dự án đầu tư xây dựng tại ban quản lý dự án lưới điện hà nội (Trang 88 - 105)

DỰNG TẠI BAN QLDA LƯỚI ĐIỆN HÀ NỘI

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN

3.1. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN LƯỚI

ĐIỆN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

Qua phân tích ở trên, tôi đưa ra các mục tiêu để hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện tại Ban QLDA Lưới điện Hà Nội tron giai đoạn g 2015 - 2020, như sau:

- Không còn dự án chậm tiến độ trong công tác xin thỏa thuận địa điển, hướng tuyến, và thu hồi đất, giải phóng mặt bằng;

- Các dự án được thiết kế, thi công và nghiệm thu đúng tiến độ, đảm baỏ chất lượng;

- Giảm tối đa chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện dự án, phát huy tốt hiệu quả của dự án đầu tư.

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ

ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG

Để thực hiện được các mục tiêu trên, tôi đề xuất các giải pháp sau:

- Giải pháp 1: Tận dụng nguồn lực để thực hiện công tác GPMB đúng tiến độ”

- Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, phê duyệt thiết kế và tổng dự toán.

- Giải pháp 3: Nâng cao hiệu quả công tác giám sát thi công xây dựng.

- Giải pháp Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ chuyên môn, kiện toàn bộ 4:

máy của Ban QLDA Lưới điện Hà Nội.

3.2.1. Giải pháp Tận dụng nguồn lực để thực hiện công tác GPMB đúng 1:

tiến độ

3.2.1.1.

Công tác GPMB cho các dự án tại Ban QLDA Lưới điện Hà Nội còn nhiều khó khăn vướng mắc, ngoài các nguyên nhân như các dự án lưới điện có tuyến đường dây dài, đi qua nhiều địa phương, địa hình khác nhau, diện tích đất thu hồi

80

cho từng vị trí móng cột lại nhỏ, nằm rải rác, chủ yếu khi đi qua đất nông nghiệp thường phát sinh các phần đất xen kẹt, chéo méo khó canh tác, hành lang an toàn bảo vê tuyến đường dây làm hạn chế quyền sử dụng đất, rồi vấn đề môi trường, từ trường… còn có các nguyên nhân khác đến từ cơ chế, thủ tục, chính sách bồi thường, hỗ trợ còn nhiều bất cập, pháp luật về đất đai có nhiều thay đổi. Việc xác định đơn giá bồi thường, hỗ trợ đất, tài sản trên đất còn nhiều vướng mắc. Công tác quản lý nguồn gốc đất của một số địa phương còn lỏng lẻo. Công tác tuyên truyền vận động chưa được tổ chức đầy đủ, việc phối hợp giữa các ban, ngành của thành phố, chính quyền quận huyên với chủ đầu tư chưa thực sự tốt. Các cán bộ tham gia công tác GPMB không có chuyên môn phù hợp với công việc, các nguồn lực dành cho công tác này cũng chưa được đầy đủ, đôi khi không được quan tâm đúng mức…dần đến nhiều dự án bị kéo dài do vướng mắc về mặt bằng, làm ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư.

Công tác giải phóng mặt bằng cho các dự án lưới điện là một yếu tố cực kỳ quan trọng, luôn ẩn chứa nhiều điều phức tạp, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các tổ chức, cá nhân, cũng như ảnh hưởng đến an ninh xã hội của khu vực thực hiện dự án. Đây là yếu ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công và hoàn thành công trình. Công tác này liên quan đến nhiều cá nhân, cơ quan, đơn vị như chủ tài sản, chính quyền địa phương các cấp, Hội đồng bồi thường các quận/ huyện, các Sở, Ban, Ngành có liên quan của Thành phố Hà Nội. Do vậy để nâng cao hiệu quả trong công tác giải phóng mặt bằng, đáp ứng được tiến độ thi công của dự án cần phải thực hiện đồng bộ, quyết liệt từ nhiều phía.

Chính vì vậy rất cần thiết phải có giải pháp để nâng hiệu quả công tác GPMB để các dự án được triển khai đúng tiến độ.

3.2.1.2.

a)

này mang tính liên tục, hiệu quả và đảm bảo tính pháp lý, chủ đầu tư ngoài sự tự nỗ lực, thì phải biết tận dụng tốt đa sức mạnh của các tổ chức đoàn thể quần chúng như các cấp ủy chi bộ cơ sở, Ủy ban mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,… với mục tiêu giải thích vận động cho từng hộ dân hiểu được chủ trương chính sách của Nhà nước và tầm quan trọng của

81

việc xây dựng dự án góp phần tăng khả năng cung cấp điện, tạo các giải pháp chống quá tải, nâng cao chất lượng điện năng, phục vụ nhiệm vụ chính trị, góp phần phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội và đặc biệt chính là phục vụ ngay cho - đời sống sinh hoạt của nhân dân địa phương tại nơi có dự án.

b

ngay từ khâu lập dự án đầu tư, kinh nghiệm cho thấy, để thực hiện có hiệu quả việc bồi thường GPMB, trước hết trong công tác khảo sát thiết kế phải đặc biệt

coi trọng đến các yếu tố để thuận lợi cho công tác GPMB. Từ khi lập dự án đầu tư, Ban QLDA cần phối hợp tốt với đơn vị tư vấn và chính quyền địa phương triển khai ngay việc đo đạc hiện trạng, đo vẽ rải thửa, lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất để phục vụ cho công tác thu hồi đất và bồi thường GPMB. Ưu tiên nghiên cứu và xem xét đến ranh giới thu hồi đất để thiết kế cụ thể cho từng vị trí móng cột liên quan đến ít hộ bị ảnh hưởng nhất, tốt nhất mỗi vị trí móng nên nằm trọn trong một thửa đất. Điều này hoàn toàn có khả năng thực hiện được, qua đó trên thực tế khi GPMB sẽ rút ngắn được thời gian rất nhiều, vì chỉ lập hồ sơ và vận động với một hộ dân duy nhất, sẽ tránh được nhiều rủi ro phức tạp. Trong trường hợp cần hỗ trợ thêm hay cưỡng chế thu hồi đất hoặc bảo vệ thi công cũng sẽ thuận lợi hơn, ít gây ảnh hưởng,biến động tại địa phương. Bên cạnh đó cũng cần giảm thiểu việc xây dựng móng cột tạo ra các thửa đất mới không được thu hồi có dạng xen kẹt, chéo méo khó canh tác, sử dụng, việc thiết kế dự án lưới điện cần tránh cắt qua khu dân cư, chùa chiền, trường học; hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng đến mồ mả và kênh mương thoát nước, các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác. Tổng công ty nên yêu cầu bắt buộc, trong giai đoạn lập dự án đầu tư, việc phê duyệt dự án đầu tư chỉ được quyết định khi phương án tổng thể bồi thường hỗ trợ tái định cư đã được cấp có thẩm quyến thông qua, có như vậy đơn vị tư vấn mới có trách nhiệm tập trung phân tích phương án tuyến, các giải pháp đưa ra phải cân nhắc giữa tối ưu hóa về mặt kỹ thuật, cảnh quan, thuận lợi trong việc tổ chức thi công với các vướng mắc , thuận lợi trong công tác GPMB, và khi dự án đầu tư được phê duyêt mới đảm bảo chắc chắn về tính pháp lý, mức độ khả thi sẽ cao hơn. Trong những trường hợp cần thiết, có thể dịch chuyển, tịnh tiến vị trí các cột, điều chỉnh hướng tuyến nhằm hạn chế tối đa thiệt hại, ảnh hưởng về nhà, vật kiến trúc và đất ở, đất tranh chấp, đảm bảo hiệu

82

quả kinh tế và tính khả thi cao khi triển khai giải phóng mặt bằng.

c cho UBND các cấp

chức, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất, chủ sở hữu nhà, công trình kiến trúc xây dựng và tài sản khác nằm trong phạm vi hành lang an toàn bảo vệ lưới điện cao áp biết ngay khi dự án được phê duyệt mặt bằng xây dựng, ranh giới thu hồi đất.

Tạo sự công khai, minh bạch và tránh phát sinh nhà cửa mới xây dựng, cây mới được trồng để trục lợi dự án, nên tổ chức quay phim ghi hình, chụp ảnh lại toàn bộ hiện trạng khu vực tuyến đường dây đi qua, và mặt bằng vị trí khu đất đặt tram biến áp để làm cơ sở giải quyết các tranh chấp, khiếu nại sau này.

Ngay khi dự án đầu tư đươc phê duyệt cần phải gửi ngay mặt bằng hướng tuyến đường dây đến từng huyện, xã, nơi có dự án đi qua để cán bộ địa chính địa phương kịp thời cập nhật vào quy hoạch, tránh việc thỏa thuận chồng chéo trong quy hoạch tại các địa phương gây khó khăn cho công tác GPMB dự án.

d

phương án giải quyết vướng mắc, xin chủ trương liên quan kịp thời nhằm đẩy nhanh tiến độ bồi thường GPMB và có chỉ đạo, đôn đốc chính quyền các địa phương hiểu rõ hơn tầm quan trọng các dự án để có sự quan tâm đúng mức, phói hợp giúp đỡ chủ đầu tư triển khai dự án được thuận lợi hơn

e gồm các cán bộ có năng lự

của các phòng liên quan, thường trực trên tuyến để bám sát chính quyền địa phương, Hội đồng BTHT, kịp thời giải quyết được các vướng mắc phát sinh, tạo điều kiện để các nhà thầu thi công công trình đảm bảo tiến độ, không để các vướng mắc ảnh hưởng đến kế hoạch thi công của nhà thầu. Ban tiền phương cũng như cán bộ GPMB phải đi sâu, bám sát tìm hiểu phong tục tập quán của từng vùng đất, từng địa phương, nắm bắt tâm tư nguyện vọng của từng hộ dân để có biện pháp vận động giải thích cụ thể, để họ thấu hiểu dự án, từ đó sẽ ủng hộ, tạo sự đồng thuận với công tác GPMB.

f trong công tác kiểm đếm, đ

về đất, tài sản trên đất, xác định nguồn gốc đất để phục vụ việc lập phương án BTHT&TĐC phải đảm bảo thật chính xác, tính đúng, tính đủ, minh bạch, tổ chức niêm yết công khai tại các phường, xã, thôn, khu dân cư, địa điển công cộng để các

83

hộ dân tự kiểm tra kiểm soát, đối chiếu, phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương tiếp nhận và giải quyết kịp thời các ý kiến, kiến nghị của người dân trên tinh thần hiểu biết và nắm vững pháp luật, với tinh thần chịu khó, tích cực và công minh, với kỹ năng mềm dẻo biết lắng nghe, đống cảm với người dân.

g

UBND thành phố Hà Nội các cơ chế giải quyết từng vướng mắc cụ thể, cũng như chủ trương chính sách đặc thù cho ngành điện như mức hỗ trợ đất bị ảnh hưởng trong hanh lang an toàn bảo vệ lưới điện cao áp, đơn giá bồi thường, hỗ trợ các loại tài sản, cây trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với giá thực tế hơn.

Việc hỗ trợ đất, nhà tồn tại trong hành lang tuyến đường dây luôn là vấn đề nóng bỏng, các hộ dân sẽ có nhiều lo lắng về mặt an toàn khi nhà nằm trong hành lang lưới điện cao thế, mặc dù quy định của Nhà nước cho phép điều này. Bên cạnh đó giá trị các thửa đất khi chuyển nhượng cũng bị giảm đi rất nhiều, điều này thường dẫn đến các hộ dân không đồng thuận, mà yêu cầu được di dời nhà ra khỏi hành lang lưới điện, cũng như các mức bồi thường cao hơn nhiều so với chế độ chính sách quy định. Vì vậy ngoài công tác tuyên truyền vận động như đã nêu trên, chính quyền các cấp cũng cần có những biện pháp cứng rắn hơn như tổ chức lực lượng bảo vệ, hỗ trợ thi công, tổ chức biện pháp hành chính trong thu hồi đât, đối với các hộ không nhận tiền thì thay bằng tạm giữ tiền ở kho bạc nhà nước, cho phép gửi tiền bồi thường, hỗ trợ và ngân hàng thương mại dưới hình thức sổ tiết kiệm không thời hạn, sau khi gia đình đồng ý nhận tiền sẽ liên hệ với ngân hàng để nhận cả gốc lẫn lãi, về thời gian nhận tùy thuộc vào gia đình và phần lãi suất sẽ theo quy định của ngân hàng.

Đối với các hộ không hợp tác lập hồ sơ, sẽ tổ chức cưỡng chế bắt buộc, lập và phê duyệt phương án BTHT theo đúng chính sách và cũng sẽ gửi tiền vào ngân hành như trường hợp trên.

- Đối với các đoạn tuyến gặp vướng mắc do các hộ dân xây nhà trên các vị trí móng và mặt bằng trạm biến áp, Ban QLDA cần chủ đông phối hợp với đơn vị tư vấn, làm việc với chính quyền địa phương để đưa ra biện pháp xử lý, sau đó đề nghị chính quyền cương quyết xử lý các trường hợp xây nhà không đúng quy định, mặt

84

khác đề xuất phê duyệt kinh phí hỗ trợ để nhân dân tự tháo dỡ bàn giao mặt bằng, trường hợp các hộ dân không chấp hành thì cương quyết xử lý theo quy định của pháp luật.

- Thường xuyên bám sát, gặp gỡ, làm việc, báo cáo chính quyền địa cơ sở như thôn, xóm, tổ dân phố, UBND xã, phường có dự án đi qua để tăng cường mối quan hệ và chủ động hơn trong việc phối hợp giải quyết các vướng mắc phát sinh.

- Tổng công ty cần đề xuất với Tập đoàn báo cáo Bộ Công thương đề xuất với Chính phủ bổ sung vào Nghị định, Thông tư hoặc có các biện pháp chế tài khi thực hiện công tác GPMB đất mượn thi công, đây là trường hợp đặc thù hiện không có trong các quy định của Nhà nước. Việc BTHT không thu hồi đất và thực hiện theo biện pháp tổ chức thi công của nhà thầu được chủ đầu tư phê duyệt, vì vậy gây khó khăn cho các bên có liên quan, điều này ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi công các dự án.

h

các quy định mới áp dụng trong công tác bồi thường hỗ trợ, giải phóng mặt bằng để nâng cáo nhận thức, hiểu biết kỹ năng của các cán bộ thực hiện, nhằm đảm bảo các dự án được GPMB đúng quy định việc vận dụng tốt, linh hoạt các chế độ chính sách của Nhà nước.

3.2.1.3.

Chi phí tăng thêm khi thực hiện giải pháp này bao gồm các chi phí cho việc tăng cường công tác đo đạc hiện trạng, rải thửa, lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất, điều tra, kiểm đếm, tuyên truyền vận động phổ biến chế độ chính sách, tổ chức hội thảo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ giải phóng mặt bằng …Ước tính ngoài chi phí phần bổ theo dự án, cần mỗi năm khoảng 100 triệu đồng cho công tác tuyên truyền, hội thảo, bồi dưỡng.

3.2.1.4.

Kết quả mong muốn sau khi thực hiện giải pháp này là các dự án khi triển khai công tác GPMB sẽ nhận được sự hỗ trợ tốt nhất của chính quyền các cấp, sự đồng thuận của nhân dân, phương án BTHT được phê duyệt chính xác, đảm bảo quyền lợi hợp pháp, chính đáng của các bên có liên quan, không để xẩy ra tranh chấp, khiếu kiện, các dự án được nhận mặt bằng thi công đúng tiến độ góp phần giảm chi phí, tăng hiệu quả của dự án đầu tư.

85

3.2.2. Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, phê duyệt thiết kế và tổng dự toán

3.2.2.1.

Công tác thẩm định, phê duyệt thiết kế và tổng dự toán các dự án của Ban QLDA Lưới điện Hà Nội còn có tồng tại như tiến độ thực hiện bị chậm, chất lượng nhiều hồ sơ sau thẩm định, phê duyệt còn thấp dẫn đến cóa nhiều phát sinh, điều chỉnh thiết kế, gây khó khăn cho thi công, làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của dự án.

Điều này do một số nguyên nhân như chất lượng hồ sơ thiết kế, cũng như chất lượng thẩm tra của nhiều dự án chưa tốt, một phần do năng lực yếu kém của nhà thầu tư vấn thiết kế, sự hạn chế về chuyên môn, trách nhiệm của không ít cán bộ thẩm định nên không kiểm soát hết được sự bất hợp lý, không đồng nhất trong hồ sơ thiết kế, không đảm bảo được các tiêu chuẩn, quy phạm, khối lượng trong dự toán không chính xác, chưa áp dụng đúng các văn bản, định mức, đơn giá hiện hành của Nhà nước.

Số lượng cán bộ thẩm tra, thẩm định ít, trách nhiệm không rõ ràng, thường kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ chuyên môn, khối lượng công việc nhiều, tiến độ thường xuyên bị ép, do vây dễ nẩy sinh hiện tượng kiểm tra qua loa cho xong.

Công tác thẩm tra qua nhiều bước nên dễ tạo tâm lý chủ quan trong kiểm tra, đùn đẩy trách nhiệm giữa Ban QLDA và Ban Quản lý đầu tư xây dựng, Ban Kỹ thuật của Tổng công ty, giữa chủ đầu tư và nhà thầu tư vấn thiết kế…

Do vậy cần phải đề ra giải pháp để nâng cao chất lượng công tác thẩm định, phê duyệt thiết kế và tổng dự toán tại Ban QLDA Lưới điện và Tổng công ty Điện lực Hà Nội.

3.2.2.2.

Để thực hiện được mục tiêu thẩm tra, phê duyệt các dự án có chất lượng, đầy đủ, chính xác, đảm bảo các yêu cầu chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật, đúng tiến độ và giảm được chi phí phát sinh, cần thực hiện các giải pháp sau:

*

toán: Để thực hiện được mục tiêu phê duyệt đúng tiến độ các hồ sơ thiết kế, đảm bảo đầy đủ, chính xác, đúng yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, tránh phát sinh chi phí, cần phải thực hiện các nội dung sau:

Một phần của tài liệu Cá giải pháp nhằm hoàn thiện ông tá quản lý dự án đầu tư xây dựng tại ban quản lý dự án lưới điện hà nội (Trang 88 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)