a. Mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng
t khi quan h ng
Chất lƣợng tín dụng đƣợc đánh giá là tố khách hàng ệ tín dụ v i ớ ngân hàng đƣợc đáp ứng t t nhu c u c a hố ầ ủ ọ. Khách hàng luôn mong muốn một quy trình thủ ục tín dụng đơn giả t n, g n nh , khoa h c, thu n tiọ ẹ ọ ậ ện và thậ ự khách t s quan trong thái độ làm việc của nhân viên ngân hàng. Th tủ ục tín dụng g n nh ọ ẹ nghĩa là hồ sơ giấ ờ không rườm rà, phứ ạp , không gây mất quá nhiềy t c t u th i gian ờ đố ới khách hàng. ất nhiên dù gọi v T n nh t i m y v n phẹ ớ ấ ẫ ải tuân theo nguyên tắc tín dụng, các nguyên tắc đảm bảo an toàn khác. Khách hàng đƣợc cung c p v n nhanh ấ ố chóng, kịp th i s ờ ẽ giúp quá trình sản xu t kinh doanh di n ra ấ ễ ổn định, n m bắ ắt đƣợc các cơ hội kinh doanh và giảm đƣợc m t phộ ần chi phí vốn vay.
V b n chề ả ất, tín dụng ngân hàng cũng là mộ ảt s n ph m d ch vẩ ị ụ. Vì vậy, cũng nhƣ tấ ả các loại hình kinh doanh cung cất c p s n phả ẩm khác, tín dụng ngân hàng c n phầ ải thỏa mãn đƣợc nhu cầu s d ng s n ph m d ch v cử ụ ả ẩ ị ụ ủa khách hàng.
Trong các loại thước đo, một tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ ỏa mãn th nhu c u cầ ủa khách hàng đố ớ ịi v i d ch v cụ ủa ngân hàng đó là sự hài lòng của khách hàng khi sử ụ d ng s n ph m, c th ả ẩ ụ ể ở đây là sản phẩm tín dụng ngân hàng. Sự hài lòng của khách hàng càng cao, sản phẩm tín dụng của ngân hàng càng đƣợc đánh giá có chất lƣợng.
Mối liên hệ ữ ự hài lòng của khách hàng và chất lƣợ gi a s ng s n phả ẩm đƣợc h u ầ hết các nhà nghiên cứu th a nhừ ận nhƣ là một m i quan h bi n ch ng. C ố ệ ệ ứ ụ thể ự, s hài lòng của khách hàng là một thái độ ụ ể đố ớ c th i v i m t giao d ch trong ng n h n ộ ị ắ ạ trong khi đó, chất lượng s n phả ẩm là một thước đo được hình thành nên bở ự đánh i s giá toàn diện m t hoộ ạt động trong dài hạn. Nếu đặt trong mối tương quan thời gian thì chất lượng s n ph m xả ẩ ảy ra trước, sau đó dẫn đến s ự hài lòng của khách hàng về
12
s n phả ẩm đó. Nhƣ vậy có thể xem chất lƣợng là một yếu t ố đầu vào quan trọng quyế ịt đ nh s ự hài lòng củ khách hàng đối với một sảa n phẩm. Ngƣợc lại, sự hài lòng của khách hàng là một kết quả đầ u ra ph n nh chả ả ất lƣợng của sản phẩm đó.
Chất lƣợng c a s n phủ ả ẩm, phát triển dựa theo quan điểm các khái niệm v s ề ự hài lòng của khách hàng, có thể đƣợc xác định b i s sai bi t gi a mở ự ệ ữ ức độ ỳ ọ k v ng của khách hàng về ả s n ph m h mong muẩ ọ ốn đƣợc cung cấp và sự đánh giá của h ọ sau khi đƣợc cung c p s n ph m. ấ ả ẩ
Để ạ h n ch s sai bi t gi a mế ự ệ ữ ức độ ỳ k vọng và sự hài lòng thự ế ủa khách c t c hàng vay vốn, đồng thời đảm b o y u t kh ả ế ố ả năng thu hồ ợ vay đúng thờ ại n i h n c a ủ ngân hàng cấp tín dụng, trong phạm vi trình bày của đề tài nghiên cứu, m t s n ộ ả phẩm tín dụng đƣợc xem là có chất lƣợng ph i bả ảo đảm các yêu cầu nhƣ sau:
+ Đƣợc xây dựng và phát triển nhằm đáp ứng nhu c u s d ng d ch v c a ầ ử ụ ị ụ ủ khách hàng.
+ Có tính cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.
b. Quy trình thẩm định tín dụng tại ngân hàng
Quy trình thẩm định là chỉ tiêu định tính quan trọng nh t quyấ ết định t i ch t ớ ấ lƣợng khoản vay vì thông qua quá trình thẩ địm nh ngân hàng có thể ắ n m bắt đƣợc thông tin về tình hình tài chính, khả năng trả ợ ủa khách hàng từ đó đƣa ra quyế n c t định cho vay hay không. Vì thế ộ m t khoản vay có chất lƣợng là khoản vay đã đƣợc thẩm định theo đúng quy trình ẩth m định c a ủ ngân hàng.
Để đánh giá chất lƣợng m t khoộ ản vay đầu tiên phải xem xét khoản vay đó có đảm bảo nguyên tắc cho vay theo quy định của ngân hàng hay không. Các nguyên tắc cơ bản c a cho vay ủ nhƣ sau:
- Nhu c u vay vầ ốn để ử ụng vào mục đích hợp pháp s d . - Có phương án sử ụ d ng v n kh thi . ố ả
- Có khả năng tài chính để n trong th i gian cam k trả ợ ờ ết.
- V n vay phố ải đư c đợ ảm b o bả ằng tài sản tương đương.
- Thực hiện các quy định v bề ảo đảm tiền vay theo quy định cu ả chính phủ, của NHNN
13 c. Tính năng của sản phẩm tín dụng
Tính năng của s n phả ẩm tín dụng chính là sự thu n ti n trong s d ng, l a ậ ệ ử ụ ự chọn các sản phẩm tín dụng của khách hàng, đồng thời cũng là sự thu n ti n trong ậ ệ quản lý, kiểm soát đƣợc các khoản tín dụng của ngân hàng. Tính năng củ ảa s n phẩm tín dụng càng cao thì sản phẩm càng đƣợc đánh giá là có chất lƣợng
1.3.2 Các chỉ tiêu định lượng
Chất lƣợng tín dụng tốt hay không cuối cùng phải đƣợc đánh giá qua các tiêu chí chất lƣợng tín dụng Có nhiều chỉ tiêu đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng tín . dụng trong đó có sáu nhóm chỉ tiêu sau đây được các ngân hàng thương mại sử dụng thường xuyên đó là :
a. Chỉ tiêu quy mô tín dụng
Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quan về khối lƣợng tín dụng hiện tại mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.
Theo khoản 14 điều 4 luật các tổ chức tín dụng có nêu:” Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” vì vậy, Dƣ nợ là sự thể hiện hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại; và trong hoạt động cấp tín dụng thì có nhiều hình thức biểu hiện khác nhau. Theo Luật các TCTD (Khoản 3, điều 98) thì hoạt động cấp tín dụng được thực hiện dưới các hình thức sau: cho vay, Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhƣợng và giấy tờ có giá khác,Bảo lãnh ngân hàng, Phát hành thẻ tín dụng Bao thanh toán trong nước, bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế, Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi đƣợc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận… Trong phạm vi luận văn, tác giả chỉ xét tổng dư nợ theo hình thức cho vay gồm dƣ nợ cho vay ngắn hạn, dƣ nợ cho vay trung dài hạn.
Tổng dƣ nợ cho vay = dƣ nợ cho vay ngắn hạn + dƣ nợ cho vay trung và dài hạn
14
Tổng dƣ nợ cho vay thấp hay cao phản ánh quy mô hoạt động của ngân hàng, sự uy tín của ngân hàng đối với khách hàng. Tổng dƣ nợ của ngân hàng khi so sánh với thị phần tín dụng các ngân hàng khác trên địa bàn sẽ cho chúng ta biết đƣợc dƣ nợ của ngân hàng là cao hay thấp. Tổng dƣ nợ của ngân hàng cao chƣa chắc là chất lƣợng tín dụng cao vì đằng sau những khoản tín dụng có rất nhiều rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu.
Một phần lưu ý trong việc phản ảnh chất lượng tín dụng đối với chỉ tiêu tổng dƣ nợ đó là kết cấu dƣ nợ. Kết cấu dƣ nợ phản ánh tỷ trọng của các loại dƣ nợ trong tổng dƣ nợ. Phân tích chỉ tiêu này sẽ giúp ngân hàng biết đƣợc cần đẩy mạnh thêm loại hình nào và loại hình nào nhiều rủi ro hơn.
b. Chỉ tiêu hiệu quả tín dụng
-Hiệu suất sử dụng vốn : Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cho ta biết trong một đồng vốn huy động đƣợc thì bao nhiêu đồng đƣợc sử dụng trong cho vay. Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô, khả năng tận dụng nguồn vốn trong cho vay của các ngân hàng thương mại. Hiệu suất sử dụng càng cao thì hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả và ngƣợc lại
Phân tích cơ cấu cho vay trong tổng nguồn vốn huy động là việc xem xét đánh giá tỷ trọng cho vay đã phù hợp với khả năng đáp ứng của bản thân ngân hàng cũng như đòi hỏi về vốn của nền kinh tế chưa. Trên cơ sở đó, các ngân hàng thương mại có thể biết đƣợc khả năng mở rộng tín dụng của mình. Từ đó, có thể quyết định quy mô, tỷ trọng đầu tƣ vào các lĩnh vực một cách hợp lý để vừa đảm bảo an toàn vốn cho vay, vừa có thể thu lại lợi nhuận cao nhất có thể.
Chỉ tiêu này có thể đƣợc biểu thị bằng công thức:
Hiệu suấ ử ụt s d ng v n =ố Tổng dƣ nợ
Tổng vốn huy động
- Vòng quay vốn tín dụng: Đây là chỉ tiêu thường được các ngân hàng tính toán hàng năm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lƣợng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
15
Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng. Vòng quay vốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hóa. Với một số vốn nhất định, nhƣng do vòng quay vốn tín dụng nhanh nên ngân hàng đã đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, mặt khác ngân hàng có vốn để tiếp tục đầu tƣ vào các lĩnh vực khác. Nhƣ vậy, hệ số này càng tăng thì phản ánh tình hình tổ chức vốn tín dụng càng tốt, chất lƣợng tín dụng càng cao
Đây là chỉ tiêu thường được các ngân hàng thương mại tính toán hàng năm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lƣợng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng:
Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu n ợ
Dƣ nợ bình quân
-Chỉ tiêu tỷ lệ thu nhập từ lãi của hoạt động tín dụng: là tỷ lệ giữa thu nhập từ lãi của hoạt động tín dụng trên tổng dƣ nợ tín dụng bình quân.
T l thu nh p t ỷ ệ ậ ừ hoạt động tín dụng =
Thu nhập từ lãi hoạt động tín dụng
x 100%
Tổng dƣ nợ tín dụng bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn tín dụng, một khoản tín dụng ngắn hạn hay dài hạn không thể xem là có chất lƣợng cao nếu nó không đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ các khoản cho vay của ngân hàng sinh lời và ngƣợc lại chỉ tiêu này thấp chứng tỏ các khoản vay không sinh lời, đồng nghĩa với chất lƣợng tín dụng chƣa tốt. Đánh giá chất lƣợng khoản tín dụng trên cơ sở căn cứ vào khoản thu được từ hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại, đây cũng là chỉ tiêu tương đối vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chính sách lãi suất, chính sách khách hàng ... Thông thường trong hoạt động ngân hàng, nếu chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp thì thu được từ hoạt động tín dụng sẽ cao hơn khi cùng một mức dƣ nợ so với các ngân hàng khác
c. Mức đ an toàn tín dụngộ
- T l n x uỷ ệ ợ ấ : là tỷ ệ l phần trăm giữa n xợ ấu trên tổng dƣ nợ ủ ngân hàng c a thương mạ ở ội m t thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
16 T l n x u = ỷ ệ ợ ấ N x u ợ ấ
x 100%
Tổng dƣ nợ cho vay
* Khái niệm nợ ấ x u:
Theo quy định của NHNN Việt Nam thì nợ xấu là nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5. Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ giữa nợ xấu so với tổng nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5 ( Khoản 8,9 Điều 3 Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN [ ])10
Chỉ tiêu này phản ánh nợ xấu của một ngân hàng, tỷ lệ này càng thấp càng tốt. Thực tế, rủi ro trong kinh doanh là không tránh khỏi, nên ngân hàng thường chấp nhận một tỷ lệ nhất định đƣợc coi là giới hạn an toàn.
Việc phân loại nợ theo Thông tƣ 02/2013/TT NHNN và Thông tƣ - 09/2015/TT-NHNN [10,11] của NHNN vừa dựa vào tiêu chí thời gian quá hạn, cơ cấu nợ của khoản vay, vừa dựa vào tiêu chí rủi ro của khoản vay đồng thời phải sử dụng kết quả phân loại nhóm nợ đối với khách hàng do Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) cung cấp tại thời điểm phân loại để điều chỉnh kết quả tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng đã làm cho các ngân hàng phải đánh giá lại thực sự các khoản nợ đã cho khách hàng vay và có thể đánh giá chính xác hơn về chất lƣợng tín dụng của mình. Tỷ lệ nợ xấu càng cao chất lƣợng tín dụng của ngân hàng càng thấp. Nợ xấu là những khoản nợ mà ngân hàng đánh giá là khó có khả năng thu hồi nợ do vậy chỉ tiêu này phán ánh tốt nh t chấ ất lượng tín dụng c a ủ ngân hàng thương mại.
-T l n ỷ ệ ợ quá hạn: là tỷ ệ l phần trăm giữa dƣ nợ quá hạn và tổng dƣ nợ ủ c a ngân hàng thương mạ ởi m t thộ ời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
T l n ỷ ệ ợ quá hạn = N ợ quá hạn
x 100%
Khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi ổ đã quá hạn. Một cách tiếp cận khác, nợ quá hạn là những khoản tín dụng không hoàn trả đúng hạn, không đƣợc phép và không đủ điều kiện để đƣợc gia hạn nợ. Khi một món nợ không trả đƣợc vào kỳ hạn nợ, toàn bộ nợ gốc còn lại của hợp đồng sẽ đƣợc chuyển thành nợ quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì chất lƣợng tín dụng càng thấp.
17
N ợ cơ cấu: là tỷ ệ l phần trăm giữa dƣ nợ cơ cấu và tổng dƣ nợ ủ ngân hàng c a thương mạ ở ội m t thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm:
T l n ỷ ệ ợ cơ cấu = N ợ cơ cấu
x 100%
Tổng dƣ nợ
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ là nợ đƣợc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và/hoặc gia hạn nợ cho khách hàng khi khách hàng không có khả năng trả nợ gốc và/hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong hợp đồng nhưng được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá có khả năng trả đƣợc đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ cơ cấu lại .
- Chỉ tiêu t l d ỷ ệ ự phòng rủi ro: là tỷ ệ l phần trăm giữa d ự phòng rủi ro (DPRR) phải trích và tổng dư nợ ủ ngân hàng thương mại c a ở m t thộ ời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
T l ỷ ệDPRR =
S ố dƣ dự phòng rủ i
ro phải trích x 100%
Tổng dƣ nợ tín dụng
"Dự phòng rủi ro" là số ền đƣợc trích lập và hạch toán vào chi phí hoạ ti t động để ự phòng cho nhữ d ng t n thổ ất có thể ảy ra đố ớ ợ ủ ổ x i v i n c a t chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Dự phòng rủi ro g m d ồ ự phòng cụ th ể và dự phòng chung. S ố dƣ sự phòng rủi ro phải trích gồm s ố dƣ sự phòng cụ th + d ể ự phòng chung. [10]
"Dự phòng cụ ể" là số ền đƣợc trích lập để ự phòng cho nhữ th ti d ng t n th t ổ ấ có thể ảy ra đố ớ ừ x i v i t ng kho n n c th . [10] ả ợ ụ ể
"Dự phòng chung” là số ền đƣợc trích lập để ự phòng cho nhữ ti d ng t n th t ổ ấ có thể ảy ra nhƣng chƣa xác định đƣợc khi trích lậ x p d ự phòng cụ ể th [10]
T l ỷ ệ DPRR càng cao hay sốtiền trích càng lớn ch ng t ứ ỏchất lƣợng tín dụng càng thấp và ngƣợc lại.