B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh và thân phận Tấm
- Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ lẽ.
- Mẹ Tấm chết từ hồi Tấm còn bé, sau đó mấy năm thì cha Tấm cũng chết => cô gái mồ côi đáng thương.
- Tấm phải ở với dì ghẻ (là mẹ của Cám). Dì ghẻ là người rất cay nghiệt => Tấm phải khổ sở.
- Hàng ngày Tấm phải làm lụng vất vả , hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại còn xay lúa, giã gạo mà không hết việc.
- Cám thì được mẹ nuông chiều, được ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn ở nhà, không phải làm việc nặng
-> sự đối xử bất công của dì ghẻ đối với Tấm.
=> Tấm là cô gái mồ côi, chịu nhiều thiệt thòi.→ Thân phận hẩm hiu, nhỏ bé, bất hạnh.
→ Tấm thuộc kiểu nhân vật mồ côi và con riêng (tương đồng với thân phận của các nhân vật anh Khoai trong truyện cổ tích Cây tre trăm đốt, người em trong truyện Cây khế…)
TIẾT 2
Dịu dàng là thế Tấm ơi Mà sao em phải thiệt thòi, vì sao?
Phận nghèo hôm sớm dãi dầu Hóa bao nhiêu kiếp, ngọt ngào, đa đoan.
Người ngoan ở với người gian Dẫu hiền như bụt cũng tan nát lòng.
Truyện cổ tích “Tấm Cám” đã phản ánh những
II. Đọc hiểu văn bản
đấu tranh giữa cái thiện và cái ác diễn ra ntn?
Chúng ta tiếp tục tìm hiểu.
Tìm hiểu mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ: Những sự việc tiêu biểu thể hiện mâu thuẫn của Tấm và mẹ con Cám?
- Phát phiếu và yêu cầu các nhóm:
+ Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí.
+ Trao đổi theo nhóm + Hoàn thiện phiếu học tập
Sự việc Hành động của Tấm
Hành động của mẹ con
Cám Đi bắt tép
để được thưởng yếm đào Nuôi cá bống Đi dự hội Thử giày
Nhận xét
2. Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm với mẹ con Cám
a. Chặng 1: Khi Tấm còn ở nhà:
- Đó là mâu thuẫn giữa:
+ Tấm >< dì ghẻ (con chồng – dì ghẻ) + Tấm >< Cám (Chị em cùng cha khác mẹ)
=> Mâu thuẫn gia đình. Mâu thuẫn thể hiện qua những sự việc, chi tiết sau:
Sự việc Hành động của Tấm
Hành động của mẹ con Cám Đi bắt
tép để được thưởng yếm đào
Chăm chỉ bắt tép, bắt được đầy 1 giỏ
Lừa Tấm để lấy giỏ tép
Nuôi cá bống
Chăm chút, bầu bạn cùng cá bống
Lừa Tấm đi chăn trâu đồng xa, giết bống.
Đi dự hội
Nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo.
Trộn thóc với gạo bắt Tấm nhặt Thử giày Hồn nhiên Tham vọng, hợm
hĩnh.
Nhận xét Hiền lành, chăm chỉ, thật thà.
Gian ngoan, xảo quyệt, luôn tìm cách triệt tiêu mọi niềm vui, niềm hi vọng của Tấm.
độc ác, nhẫn tâm hành hạ Tấm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá và chốt lại kiến thức
- GV nêu câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về cách phản ứng của Tấm trước những thủ đoạn của mẹ con Cám?
? Nhờ đâu Tấm tìm được hạnh phúc cho mình?
- HS trả lời
- GV giao nhiệm vụ tìm hiểu về yếu tố thần kì:
+ Gồm những yếu tố nào?
+ Xuất hiện vào khi nào, để làm gì?
+ Vai trò?
- HS thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá
(HẾT TIẾT 2)
- Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám là mâu thuẫn trong gia đình, xoay quanh quyền lợi vật chất, tinh thẫn trong cuộc sống
thường ngày
- Tấm phản ứng yếu ớt, cực thân, chỉ biết khóc.
- Mâu thuẫn này được giải quyết bằng sự giúp đỡ của lực lượng thần kì đối với Tấm, Bụt lại hiện lên an ủi, giúp đỡ.
- Cách giải quyết mâu thuẫn đó thể hiện triết lí: ở hiền gặp lành
-> Tấm hiền lành, chăm chỉ, lương thiện mà được Bụt giúp đỡ: từ cô gái nghèo trở thành hoàng hậu. Con đường đến với hạnh phúc của Tấm thể hiện triết lí ở hiền gặp lành
* Vai trò của yếu tố thần kì
- Yếu tố thần kì: Bụt, con gà biết nói, con chim sẻ biết nhặt thóc:
+ Luôn xuất hiện đúng lúc.
+ An ủi, nâng đỡ mỗi khi Tấm gặp khó khăn hay đau khổ.
- Vai trò:
+ Thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện.
+ Thể hiện khát vọng thay đổi cuộc đời, thay đổi số phận cho những con người bé nhỏ, bất hạnh trong xã hội.
+ Biểu hiện cho triết lí ở hiền gặp lành.
TIẾT 3
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám ở chặng 2 (sau khi Tấm trở thành hoàng hậu)
GV: Mâu thuẫn - xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám phát triển như thế nào ở chặng này ?
GV: Tấm trải qua những hình thức hóa thân nào?
GV: Thái độ, hành động của Tấm ntn khi ở trong những hình thức hóa thân?
So sánh với các phản ứng của cô trong chặng 1?
? Sau mỗi lần Tấm bị giết, em có thấy tác giả dân gian miêu tả tiếng khóc của
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh và thân phận Tấm 2. Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm
b. Chặng 2: Sau khi Tấm thành hoàng hậu (Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc)
- Mâu thuẫn: Tấm- Cám và dì ghẻ ngày càng gay gắt, quyết liệt hơn, phát triển thành mâu thuẫn mang tính quan hệ xã hội, mâu thuãn một mất một còn giữa thiện >< ác.
+ Mẹ con Cám: Tìm đủ mọi cách độc ác hòng tiêu diệt Tấm, chiếm ngôi hoàng hậu, hưởng vinh hoa phú quý.
- Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc: Tấm: 4 lần bị giết 4 lần hóa thân.
Tấm Mẹ con Cám
- Tấm trèo cau.
- Tấm biến thành chim vàng anh.
- Tấm thành cây xoan đào.
- Tấm thành khung cửi -Tấm thành cây thị - quả thị.
- Tấm trở lại thành người, sống hạnh phúc.
- Chặt cây giết Tấm
- Giết vàng anh - Chặt xoan đào - Đốt khung cửi
- Bị trừng trị đích đáng.
- Từ một cô gái yếu đuối, thụ động, chỉ biết khóc khi gặp khó khăn, bị đày đọa (ở chặng 1)Tấm đã trở nên mạnh mẽ, quyết liệt hơn, luôn tìm cách báo hiệu sự có mặt của mình trong các hình thức hóa thân, tuyên chiến với kẻ thù, không chịu chết một cách oan ức trong im lặng.
- Sau mỗi lần Tấm bị giết, người đọc không còn nghe thấy cô khóc nữa. Bốn lần bị giết,
của Tấm nói lên điều biến đổi gì trong tính cách, sức sống của nhân vật
Vai trò của các yếu tố thần kì (chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị) trong quá trình biến hóa của Tấm?
? Trước những hành động độc ác của Cám, vua đều không nói gì. Em có suy nghĩ gì về nhân vật này?
và đấu tranh quyết liệt với kẻ thù, tìm cách rủa mắng, tố cáo tội ác giết chị, cướp chồng của Cám.
Tấm có một sức sống mãnh liệt.
- Vai trò của yếu tố thần kì:
+ Làm cho cốt truyện phát triển sinh động.
+ Là những vật Tấm gửi linh hồn để trở về đấu tranh quyết liệt, triệt để với cái ác giành lại hạnh phúc.
+ Sức sống mãnh liệt, sự trỗi dậy mạnh mẽ của nhân vật.
+ Thể hiện quan niệm luân hồi của đạo Phật nhào nặn qua lí tưởng, thể hiện ước mơ công lí, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào lẽ tất thắng của cái thiện của nhân dân lao động.
- Nhân vật nhà vua: Trước những hành động độc ác của Cám, vua đều ko nói gì => hoàn toàn như người ngoài cuộc, xa vời.
Gv nêu vấn đề để HS tranh luận: Đánh giá hành động của Tấm với mẹ con Cám, có hai luồng ý kiến:
- Đồng tình với cách trừng phạt của Tấm, cho như thế là hợp lí, đích đáng.
- Không đồng tình, cho rằng hành động như thế là trái với bản chất hiền hậu của Tấm, làm giảm vẻ đẹp của nhân vật khiến Tấm trở nên hẹp hòi, tàn nhẫn.
- Ý kiến của em ?
* Nhận xét hành động của Tấm trừng phạt mẹ con Cám ở cuối truyện
- Phù hợp với quá trình chuyển biến tính cách nhân vật: từ yếu đuối, thụ động chấp nhận đã trở nên mạnh mẽ, quyết liệt hơn, kiên cường đấu tranh đến cùng cho hạnh phúc của mình.
- Thể hiện quan niệm về thiện - ác, ước mơ công lí, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào lẽ tất thắng của chính nghĩa, của cái thiện của nhân dân.
GV: Truyện Tấm Cám được kể bằng văn xuôi, nhưng có xen lẫn những đoạn văn vần, em hãy liệt kê và nêu tác dụng
* Một số đoạn văn vần trong truyện cổ tích Tấm Cám
- Kể một số đoạn:
-Tác dụng: giúp người đọc, người nghe dễ
- HS thảo luận - GV chốt kiến thức
góp phần thể hiện thái độ, tình cảm của người kể với các nhân vật tham gia trong truyện
GV hướng dẫn hs tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm Cám?
Yêu cầu HS đọc và học phần ghi nhớ (sgk)