1. Nhóm biện pháp nhằm nâng cao chất l ợng gạo.
Giải pháp về giống.
Một là: Xúc tiến nhanh việc bình tuyển các loại giống lúa đặc sản của các địa phơng từ đó hình thành quỹ gien và các giống lúa chất lợng cao để xuất khÈu.
Hai là: Hoàn thiện hệ thống quản lý Nhà nớc về giống theo bớc rút ngắn thời gian từ khâu thử nghiệm đến khâu sản xuất đại trà đồng thời vẫn giải quyết đợc an toàn khi các giống mới cha đợc sản xuất đại trà.
Ba là: Hình thành hệ thống nhân giống lúa thích hợp để thờng xuyên thay giống lai tạp bằng giống thuần chủng cho nông dân, đa phần các giống luá mới đều xuống cấp nhanh và dễ bị lai tạp.
Bốn là: Mỗi tỉnh, huyện cần nghiên cứu để xác định đợc cơ cấu giống lúa và chủng loại thích hợp. Nghiên cứu trồng một giống lúa thống nhất trong vùng, đảm bảo thuận tiện cho sản xuất, chế biến. Phát triển vùng chuyên canh gạo xuất khẩu, tăng sản xuất gạo đặc sản, gạo thơm gắn với thị hiếu của thị tr - êng cô thÓ.
Năm là: Đối với công nghệ chế biến sau thu hoạch thì cần tập trung theo chiều sâu, không đầu t lan tràn gây lãng phí. Kiểm định công nghệ đợc nhập khẩu. Chú ý đầu t cho cơ sở hạ tầng chế biến ở các tỉnh có sản lợng lúa hàng hoá lớn. Tận dụng năng lực chế biến hiện có của các thành phần kinh tế;
tu bổ các kho cũ, xây dựng hệ thống sấy tại kho, tổ chức bảo quản tốt hơn.
Giải pháp về phân bón.
Thứ nhất: Trớc hết trong vài thập niên tới chúng ta vẫn duy trì việc sử dụng cac loại phân hữu cơ truyền thống để bón lúa, đồng thời có sự kết hợp giữa phân bón hữu cơ và vô cơ một cách phù hợp. Để nâng cao chất lợng lúa gạo xuất khẩu, việc giảm dần phân bón vô cơ thay vào đó là phân hữu cơ là rất tốt. Vì vậy sẽ giảm đợc chi phí sản xuất do phân hữu cơ có sẵn còn phân vô cơ
thờng nhập khẩu giá thành cao, làm tăng khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam.
Thứ hai: Tăng cờng quản lý Nhà nớc về lĩnh vực kinh doanh phân bón
đảm bảo quảng cáo chất lợng phân bón trung thực, sản xuất theo đúng chất l- ợng đăng ký, chống sản xuất phân bón giả gây thiệt hại cho nông dân.
Giải pháp phòng trừ sâu bệnh.
Trong vòng 5-10 năm tới các loại phòng trừ sâu bệnh bằng hoá chất vẫn còn chiếm chủ yếu. Khi sử dụng hoá chất này cần tuân thủ 4 nguyên tắc củ yếu: đúng lúc, đúng mức, đúng cách, đúng chỗ. Do vậy để đảm bảo sử dụng có hiệu quả chúng ta cần cung cấp vốn kịp thời cho nông dân, nâng cao hiểu biết cho nông dân về các loại sâu bệnh cũng nh tính năng, tác dụng của từng loại hoá chất cần sử dụng. Trong tơng lai cần tăng cơng sử dụng các phơng tiện sinh học và giải pháp IPM thay thế cho các loại thuốc trừ sâu hoá học.
Việc làm này sẽ nâng cao đợc chất lợng gạo xuất khẩu và bảo vệ môi trờng sinh thái.
Giải pháp ở khâu chế biến.
Trớc hết phải đầu t hệ thống phơi sấy sau thu hoạch. Hiện nay ở Việt Nam làm khô thóc chủ yếu vẫn dựa vào ánh sáng mặt trời để giảm độ ẩm của thãc.
Tăng cờng công nghệ bảo quản thóc theo hớng áp dụng công nghệ bảo quản kén gạo sát trắng, gạo lột bằng cách sử dụng màng PVC trong môi trờng CO2 hoặc Nitơ trong các kho quốc gia và dự trữ kinh doanh.
Sản xuất và áp dụng một số chế phẩm vi sinh, các chế phẩm từ thực vật có tác dụng diệt côn trùng mà không gây độc hại cho ngòi và gia súc.
Sản xuất các thiết bị kho chứa với dung tích gia đình từ 200 – 2000 Kg cho các tỉnh phía Bắc và từ 1000 – 5000 Kg cho các tỉnh phía Nam.
Nâng cấp hệ thống kho chứa, bến bãi tại các đầu mối thu mua thóc gạo, mặt khác phải nâng cao hệ thống xay xát gạo.
2. Nhóm chính sách thị tr ờng.
Nhà nớc có chủ trơng cơ chế xúc tiến thị trờng. Thực hiện nhất quán chính sách thơng mại, tích cực đàm phán ký kết hiệp định thơng mại song ph-
ơng và đa phơng, ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo cấp chính phủ.
Mục tiêu là tiếp cận thị trờng tiêu dùng cuối cùng. Do đó, việc sản xuất và tiêu thụ cũng phải căn cứ trên nhu cầu từng loại thị trờng mà đáp ứng. Có thể xây dựng chiến lợc thâm nhập và phát triển thị trờng dựa trên việc phân loại những nớc nhập khẩu gạo thành 3 loại:
• Nhóm nớc sử dụng gạo là lơng thực chính, song do điều kiện sản xuất khó khăn – trên cơ sở lợi thế só sánh: chi phí cao, hiệu quả thấp nên họ sản xuất ở mức nhất định còn lại nhập khẩu nh: Hồng Kông, Malaysia, Singapore, Cô-oét, Nhật Bản... Các nớc này có nhu cầu khá ổn định song chủ yếu nhập gạo có chất lợng cao.
• Nhóm nớc mà gạo không phải là lơng thực chính, song ngời nhập c khá đông và có nguồn gốc từ các quốc gia sử dụng lúa gạo nh Châu Âu, Canada, SNG... Nhóm này có nhu cầu khá ổn định, mỗi nớc khoảng vài trăm ngàn tấn, chủ yếu là gạo cao cấp.
• Nhóm nớc có nhu cầu nhập khẩu lớn và thờng xuyên, song khả năng thanh toán hạn chế nen thực tế nhập thấp hơn nhu cầu gồm các nớc: Bắc Triều Tiên, Irắc, Apganistan, Trung và Đông Phi... Gạo xuất vào khu vực này là loại có chất lợng trung bình và thấp, chủ yếu là qua con đờng viện trợ và cứu tế nhân đạo hoặc phải thông qua cấp tín dụng, trả chậm trong thời hạn nhất định.
Các công ty kinh doanh lơng thực cần phải nắm đợc đặc điểm của từng loại thị trờng, có biện pháp thâm nhập từng thị trờng cụ thể về giá cả, chủng loại, chất lợng, bao bì.
Chẳng hạn, đối với loại gạo ngon, gạo đặc sản khi xuất đến các thị trờng có thu nhập khá, văn minh thơng mại phát triển nh Châu Âu, Châu úc thay vì
xuất khẩu với hình thức đóng bao truyền thống 50kg, 100kg có thể sử dụng bao bì nhỏ 5kg, 10kg, bao bì đợc ghi đầy đủ những thông số cần thiết về đặc tính gạo, chất lợng, nguồn gốc, xuất xứ... xuất cho nhà nhập khẩu bán trực tiếp tại các siêu thị vừa tạo điều kiện cho nhà nhập khẩu gạo của ta ở các nớc này có thể tiêu thụ dễ dàng, vừa thuận lợi cho ngời tiêu dùng, nâng cao uy tín, nhãn hiệu và giá xuất khẩu.
Nhà nớc và hiệp hội xuất khẩu gạo cần trợ giúp các doanh nghiệp tổ chức các hoạt động giới thiệu và tiếp thị thông qua hội chợ triển lãm, quảng cáo, tìm kiếm và mở rộng thị trờng nớc ngoài. Trên phơng diện vĩ mô, Chính phủ cần nâng cấp hơn nữa hoạt động trao đổi thông tin, liên kết trong việc hoạch định chính sách kin tế vĩ mô với các nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới nh Thái Lan, Trung Quốc, ấn Độ... để có những điều chỉnh chính sách nhằm
đem lại lợi ích ổn định và ngày càng tăng từ xuất khẩu gạo.
Xây dựng một nền văn hoá kinh doanh trên cơ sở hiểu biết, tin cậy và cùng có lợi. Tạo uy tín trong thơng mại quốc tế, từng bớc gây dựng thói quen a chuộng gạo Việt Nam mà đẩy mạnh xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trờng.
3. Nhóm về tổ chức mạng l ới các doanh nghiệp xuất khẩu.
Gắn mỗi công ty kinh doanh lơng thực với một vài vùng lúa gạo và một số thị trờng cụ thể. Trên cơ sở đó, công ty phối hợp với địa phơng (Sở Nông nghiệp, Trung tâm khuyến nông tỉnh) hỗ trợ nông dân những yếu tố đầu vào cho sản xuất: về vốn, giống, phân bón, khoa học kĩ thuật... và ổn định thị trờng
đầu ra, thu mua lúa cho nông dân. Các công ty chủ động tập trung nghiên cứu
thị trờng trọng điểm, định hớng sản xuất, có biện pháp xâm nhập phù hợp theo
đặc điểm về số lợng và thị hiếu.
Cần có sự liên hệ chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp và sự hỗ trợ từ phía Bộ Thơng mại và hiệp hội xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo quyết định kinh doanh phù hợp trong tổng thể chung, tránh đợc những rủi ro thị trờng không
đáng có.
4. Nhóm chính sách thu mua tạm trữ và dự trữ l ơng thực.
Về thu mua tạm trữ.
Thứ nhất, tiếp tục hệ thống kho tạm trữ lúa ngay tại địa phơng. Việc này một mặt giúp nông dân không bị ép buộc phải bán ngay sau khi thu hoạch làm nguồn cung tăng đột biến trên thị trờng gây sụt giá ảnh hởng đến lợi ích chung của ngời nông dân, mặt khác đảm bảo nguồn cung gạo xuất khẩu ổn định.
Thứ hai, hỗ trợ về vốn tín dụng u đãi cho các doanh nghiệp thu mua lúa của nông dân khi thu hoạch rộ, để chủ động cung ứng ra thị trờng khi đợc lợi về giá. Doanh nghiệp mua theo thời vụ và bán theo thời giá.
Về dự trữ lơng thực.
Thứ nhất, Cục Dự trữ Quốc gia cần nâng cấp mạng lới kho dự trữ, cải tiến kĩ thuật dự trữ, học hỏi kinh nghiệp của các nớc có hệ thống dự trữ lơng thực tơng đối tốt nh Mỹ, úc, Thái lan... Bên cạnh đó, Cục Dự trữ cần có cơ
chế hoạt động linh hoạt để hệ thống này chỉ có vai trò dự trữ đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia mà tận dụng cơ sở vật chất để hỗ trợ doanh nghiệp và ngời nông dân trong sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, quan điểm hành động đáp ứng mục tiêu an toàn lơng thực là:
“Dù quan trọng tới mức nào, mục tiêu phát triển sẽ không đạt đợc nếu bỏ qua những nhóm ngời dễ bị ảnh hởng trong xã hội. Chìa khoá của chính sách là phải đảm bảo an ninh lơng thực cho tất cả mọi ngời”..
Vậy cách tốt nhất để đảm bảo an ninh lơng thực là gì?
Nếu cố gắng đáp ứng các yêu cầu của ngời nghèo bằng các chính sách về giá làm giảm giá lơng thực và bằng chính sách thơng mại hạn chế xuất khâủ thờng là chính sách tự phản lại mình. Bởi giá lúa quá thấp và xuất khẩu ít dẫn
đến kết quả tăng truởng nông nghiệp chậm, thu nhập quốc gia thấp và ảnh h-
ởng tới ngời nông dân nông thôn – những ngời đợc coi là nghèo nhất trong xã
héi.
Nh vậy, mục tiêu tăng thu nhập của nông dân qua khai thác lợi thế so sánh của Việt Nam trong xuất khẩu gạo là cách tốt nhất đảm bảo an ninh lơng thực và tăng trởng kinh tế đất nớc.
5. Chính sách ruộng đất.
Chính sách ruộng đất là vấn đề lớn có tác động trực tiếp thúc đấy nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Song trớc những yêu cầu của sự phát triển cần xác định và quy hoạch các vùng sản xuất lúa tập trung chuyên canh xuất khẩu.
Theo hớng quy hoạch và đầu t xây dng một cách đồng bộ ( bao gồm: cơ sở hạ tầng, thuỷ lợi, giao thông, điện, thông tin liên lạc, chế biến..). Đồng thời cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đất. Trên thực tế đã xảy ra hiện tợng “ kinh tế ngầm”. thực chất là vấn đề mua bán đất, tình trạng đó dẫn đến việc quản lý của Nhà nớc gặp khó khăn, thất thoát về nguồn thu ngân sách, sử dụng sai mục đích, nạn tham nhũng nảy sinh gây khó khăn cho quá trình tích tụ, tập trung để phát triển sản xuất hàng hoá. Vì vậy cần tập trung vào các giả pháp sau:
Giải quyết nhanh chóng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, tạo điều kiện cho hộ nông dân yên tâm đầu t khai thác và sử dụng tốt tiềm năng tài nguyên đất.
Giải quyết ruộng đất cho những ngời sống ở nông thôn làm nông nghiệp có đất để cấy lúa và để sản xuất.
Tạo điều kiện cho những ngời đợc giao đất nhng không trực tiếp sản xuất, làm nghề khác có thu nhập cao để họ chuyển nhợng cho các hộ khác và khuyến khích hình thành các trang trại để sản xuất xuất khẩu có hiệu quả.
Nghiên cứu sự vận động có tính quy luật của các yếu tố đầu vào của sản xuất có tính đặc biệt nh đất đai để sớm có hành lang pháp lý cho hình thành thị trờng đất đai.
6. Các chính sách khác.
Chính sách tiền tệ phải duy trì tỉ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ mạnh ở mức hợp lý để làm tăng hoặc ít nhất không làm giảm sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới. Phát triển tín dụng xuất khẩu , -
u tiên một số vùng bớc đầu chuyên canh cho đầu t cho sản xuất và chế biến gạo đợc hởng tín dụng với mức lãi suất u đãi.
Nhà nớc có chính sách tín dụng thích hợp tạo điều kiện cho vay vốn lu
động các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo chờ cơ hội giá thế giới có lợi mới xuất khẩu. Thủ tục vay phải đơn giản cho phép thế chấp bằng hàng và hợp
đồng xuất khẩu trả chậm. Dùng quỹ hỗ trợ xuất khẩu để hỗ trợ lãi xuất vay tín dụng khi đợc phép xuất khẩu trả chậm, để giữ thị trờng truyền thống khi nhập khẩu gạo khó khăn trong thanh toán hoặc mở ra một thị trờng mới.
Phổ biến và ứng dụng các phơng thức thanh toán văn minh, tiện lợi.
Khuyến khích thanh toán qua ngân hành ngoại thơng nhằm giảm gian lận trong thơng mại.
Đầu t cho cơ sở hạ tầng: kho tàng, bến cảng, chế biến, giảm chi phí lu thông, vận chuyển bốc xếp hàng hoá nhanh làm tăng sức cạnh tranh và uy tín hàng xuất khẩu.
Tích cực khai thác thông tin thị trờng, giá cả, tình hình hoạt động của các thành viên trong và ngoài nớc, phổ biến kịp thời các chính sách mới của nhà nớc cho các nhà xuất khẩu. Cung cấp cho nhà xuất khẩu những thông tin hớng dẫn cơ bản về đặc điểm từng thị trờng và phơng thức tiếp cận.
Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ ban đầu cho quảng cáo, tiếp thị, tham gia hội trợ triển lãm gạo, nông sản thế giới. Tiếp tục triển khai hoàn thiện
đề án Xây dựng trang Web: trng bày, giới thiệu nông sản Việt Nam, tiến tới
đặt hàng, mua bán trực tiếp qua mạng.
KÕt luËn
Nh vậy chúng ta đã tiến hành xem xét các vấn đề lý luận về lợi thế tuyệt đối, lợi thế tơng đối, lợi thế cạnh tranh và áp dụng vào phân tích các lợi
thế đó trong hoạt động xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam. Nhìn chung nớc ta có
đầy đủ các điều kiện thuận lợi cần thiết cho phát triển rộng rãi sản xuất lúa hàng hoá xuất khẩu nh: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực...Nhng thực tế ta cha khai thác triệt để các u đãi đó tạo lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu gạo. Khả năng cạnh tranh nớc ta về các mặt nh chất lợng, giá cả, quy cách mẫu mã, tiếp cận thị trờng thấp. Do vậy việc tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng gạo, giảm giá thành sản xuất, nâng giá xuất khẩu, tăng cờng hoạt động tiếp cận thị trờng là rất cần thiết. Tổ chức thực hiện một cách đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp đợc đa ra sẽ tạo ra những đột biến quan trọng trong hoạt động xuất khẩu gạo thời gian tới nh: thực hiện thành công chiến lợc, kế hoạch xuất khẩu giai đoạn 2000 - 2001, tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng vị thế của xuất khẩu gạo nói riêng và nông nghiệp Việt Nam nói chung trên trờng quốc tế.
Trong những năm qua, xuất khẩu gạo Việt Nam đã gặt hái đợc những thành tựu đáng kể, từ một nớc thiếu ăn nay đã trở thành nớc xuất khẩu thứ hai thế giới và đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc. Trong tơng lai, nhờ có lợi thế về tự nhiên, nguồn lực... Việt Nam đang còn có nhiều triển vọng cho sản xuất cũng nh xuất khẩu. Tuy nhiên hiện nay chúng ta đang đang phải đối mặt với những thách thức lớn, và sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trờng thế giới, đòi hỏi phải có những đổi mới để củng cố và nâng cao vị thế của mình, đa sản xuất – xuất khẩu Việt Nam vơn tới những tầm cao mới./