Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo vùng-kinh tế lãnh thổ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh hà tây thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 40)

Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Tây

II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Tây

2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo vùng-kinh tế lãnh thổ

2.1. Chuyển dịch cơ cấu giữa các vùng.

Các đơn vị hành chính tỉnh Hà Tây:

STT Đơn vị hành chính Diện tích tự nhiên Dân số Mật độ Tổngsố(ha) Tỷ lệ(%) (ngời) (ngời/km2)

Toàn tỉnh 219.160,63 100,0 2.386.770 1.089

1 Thị xã Hà Đông 1.663,16 0,74 97.163 5.947

2 Thị xã Sơn Tây 11.346,85 5,17 106.546 939

3 Huyện Ba Vì 42.804,37 19,53 242.941 567

4 Huyện Phúc Thọ 11.705,33 5,34 151.119 1.291

5 Huyện Thạch Thất 12.807,62 5,84 143.581 1.121

6 Huyện Quốc Oai 12.954,44 5,91 142.471 1.099

7 Huyện Chơng Mỹ 23.294,15 10,62 260.661 1.119

8 Huyện Đan Phợng 7.657,11 3,49 124.998 1.632

9 Huyện Hoài Đức 9.527,04 4,34 188.421 1.977

10 Huyện Thanh Oai 14.180,56 6,47 195.549 1.379

11 Huyện Mỹ Đức 23.004,06 10,50 166.957 725

12 Huyện ứng Hoà 18.371,33 8,38 191.291 1.041

13 Huyện Thờng Tín 12.770,00 5,82 193.911 1.518 14 Huyện Phú Xuyên 17.104,61 7,80 181.158 1.059

Dựa theo diều kiện tự nhiên ta chia tỉnh Hà Tây thành hai vùng:

VùngI: bao gồm các huyện đồi núi, bán sơn địa nằm ở phía tây tỉnh gồm có 6 huyện là huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây, Thạch Thất, Chơng Mỹ, Mỹ Đức,Quốc Oai. Với diện tích tự nhiên là 126.211,2 ha chiếm 57,6%

diện tích tự nhiên của toàn tỉnh. Nông sản của vùng chủ yếu là ngô, khoai, sắn và cây công gnhiệp cũng nh gia súc, gia cầm.

Vùng II: Bao gồm các huyện còn lại có địa hình bằng phẳng: Thị xã

Hà Đông, Phúc Thọ, Đan Phợng, Hoài Đức, Thờng Tín, ứng Hoà, Phú Xuyên, Thanh Oai. Với diện tích tự nhiên là 92.949,4 ha chiếm 42,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Nông sản của vùng này đa dạng và chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp Hà Tây.

Biểu 12: Cơ cấu giá trị nông nghiệp và cơ cấu diện tích nông nghiệp tỉnh Hà Tây năm 2003

Đơn vị 2003

Diện tích toàn tỉnh Ha 219.160,63

Giá trị sản xuất nông nghiệp toàn tỉnh Tỷ đồng 3.861,748

Diện tích vùngI Ha 126.211,2

Cơ cấu % 57,6

Diện tích vùngII Ha 92.949,4

Cơ cấu % 42,4

Giá trị sản xuất nông nghiệp vùngI Tỷ đồng 1.795,708

Cơ cấu % 46,5

Giá trị sản xuất nông nghiệp vùngII Tỷ đồng 2.066,04

Cơ cấu % 53,5

Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây

Năm 2001: Diện tích cây hàng năm của toàn tỉnh là 234.178 (ha) trong đó vùngI có 104.239 ha chiếm tỷ lệ 44,64%; vùngII có 129.301 (ha) chiÕm 55,36%

Năm 2002: Diện tích cây hàng năm toàn tỉnh là 237.051(ha) trong đó vùngI có 105.536 (ha) chiếm 44,66%; vùngII có 130.751 (ha) chiếm 55,34%.

Biểu 13: Năng suất lúa và sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời

Đơn vị 2001 2002

Năng suất lúa VùngI Tạ/ha 4962 5459

VùngII Tạ/ha 5653 6025,5

Sản lợng lơng thùc/ngêi

VùngI Kg/ngời 357,17 386

VùngII Kg/ngời 399,125 425,5

Nguồn: Quy hoạch nông nghiệp Hà Tây 2000- 2010 Nói chung do điều kiện của hai vùng khác nhau nên năng suất và sản lợng của hai vùng khác nhau. VùngI có nhiều lợi thế vì là đồng bằng đất đai màu mỡ nên có năng suất cao hơn so với vùngII, Sản lợng lơng thực cúng cao hơn vùngII.

Tuy diện tích vùngI chiếm 57,6% nhiều hơn vùngII chỉ có 42,4% nh- ng nhìn chung vùngII có tốc độ tăng nhanh hơn vùngI. Diện tích canh tác của vùngI chỉ có 44,64% đay là tỷ lệ thấp cần phải đợc nâng cao.

Biểu 14: Diện tích cây công nghiệp hàng năm.

Tổng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) VùngI VùngII VùngI VùngII

N¨m 2001 16.761 7660 9045 45,85 54,15

N¨m 2002 19.413 8583 10739 44,28 55,72

Quy hoạch tổng thể Hà Tây 2000-2010

Cơ cấu cây công nghiệp ngắn ngày cúng có những bớc chuyển dịch giữa hai vùng. VùngII tăng lên trong khi Đó vùngI giảm đi tơng đối, nhng hai vùng vẫn tăng về mặt tuyệt đối.

2.2. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ vùng.

VùngI:Thị xã Sơn Tây, Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chơng Mỹ, Mỹ

Đức cũng có sự chuyển dịch tiểu vùng. Sự chuyển dịch cơ cấu giữa các vùng lãnh thổ cũng diễn ra nhng không sâu sắc, ở đây hai huyện Ba Vì và Chơng Mỹ là hai huyện rộng nhất vùng nhng lại có năng suất thấp hơn, sản lợng các loại rau, thực phẩm, trâu, bò, cây hàng năm, cây công nghiệp vẫn cha tơng xứng với tiềm năng của các huyện.

Năm 2001 số lợng trâu là24980 con trong đó huyện Ba Vì có 10429 con chiếm 41,75% của vùng. Năm 2002 số lợng trâu là23151 con trong đó huyện Ba Vì chiếm 43,73% của cả vùng.

VùngII: Thị xã Hà Đông, Phúc Thọ, Đan Phợng, Hoài Đức, Thanh Oai, Thờng Tín, ứng Hoà, Phú Xuyên. cũng có sự chuyển dịch giữa các vùng lãnh thổ trong tỉnh, do các huyện ở gần Hà Nội đang trong quá trình

đô thị hoá nhanh do đó các huyện này chuyển dịch rõ nét hơn.

Các huyện trong vùng này đã cơ bản có đợc sự chuyển dịch tích cực hơn, nhanh hơn. Sản lợng lơng thực tăng nhanh cùng với đó là sự phát triển của các cây thực phẩm, cây hoa, cây cảnh để phục vụ thị xã Hà Đông và thủ

đô Hà Nội.

3. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo thành phần kinh tế.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh hà tây thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w