4.2. Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển TC trên địa bàn t nh Cao
4.2.4. Giải pháp về xuất nhập cảnh, du lịch, dịch vụ
Các ch nh sách ưu đãi cư dân biên giới về mặt hàng và định mức miễn thuế cần cụ thể, phù hợp với thực tế của từng tuyến biên giới. Quan tâm mở rộng danh mục hàng hoá mua bán, trao đổi cư dân biên giới, loại bỏ khỏi danh mục những hàng hoá không phục vụ trực tiếp cho đời sống cư dân biên giới như than cốc, cao su tự nhiên; cần quy định rõ danh mục những hàng hoá không được ph p mua bán, trao đổi cư dân biên giới; nâng mức miễn thuế hàng hoá nhập khẩu dưới dạng mua bán, trao đổi cư dân biên giới ( không quá 5 triệu đồng người ngày lượt cho phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay.
Khuyến kh ch phát triển các loại hình tổ chức thương mại truyền thống và hiện đại: Phát triển hoạt động chợ, chợ biên giới và các cửa hàng thương mại truyền thống, khuyến kh ch các hình thức thương mại hiện đại như: cửa hàng tiện ch, siêu thị, trung tâm thương mại, thương mại điện tử... đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của nhân dân. Muốn vậy nhà nước phải đầu tư xây dựng hệ thống chợ biên giới đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu giao thương của cư dân biên giới. Đồng thời kêu gọi sự đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào xây dựng các trung tâm thương mại xứng tầm cửa khẩu quốc tế, điểm giao thương quan trọng của cả vùng, cả nước. Việc phát triển chợ biên giới, trung tâm thương mại, siêu thị… sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho lao động trong TC và các địa phương khác trong t nh. Đồng thời sẽ th c đẩy các hoạt động giao lưu thương mại, sản xuất hàng hóa nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản phục vụ xuất khẩu. Qua đó góp phần làm cho một bộ phận người dâm có cơ hội thoát ngh o.
Phát huy tối đa lợi thế TC và hệ thống cửa khẩu biên giới để phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ cửa khẩu. tăng cường giao lưu hợp tác hữu nghị, xây dựng cửa khẩu, cặp chợ biên giới, xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới. Đẩy mạnh xây dựng, nâng cấp các tuyến đường vận tải quốc tế giữa Cao ng (Việt Nam) và thành phố Sùng Tả, Quảng Tây (Trung Quốc). Tiếp tục nghiên cứu, thực hiện kết nối giao thông đường bộ quốc tế từ các t nh Tây Nam Trung Quốc (Trùng hánh, Tứ Xuyên, Quý Châu) qua ách Sắc (Trung Quốc) - Cao ng - Lạng Sơn - Hà Nội (Việt Nam) đi ASEAN và quốc tế thông qua tuyến đường cao tốc Lạng Sơn - Hà Nội tới cảng biển Hải Phòng hoặc đường Hồ Ch Minh với điểm đầu tại Pác ó (Cao ng) kết nối với đường sắt xuyên Á tại Lao ảo (Quảng Trị)... Đẩy nhanh việc mở thông tuyến vận tải quốc tế từ thành phố Cao ng, t nh Cao ng (Việt Nam) đến huyện Tịnh Tây và thành phố ách Sắc (Trung Quốc), góp phần đẩy mạnh lưu thông hàng hóa.
Tập trung phát triển ngành du lịch trong TC và mở rộng ra toàn t nh và khu vực. Phát triển hợp tác du lịch, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đầu tư ác khu, điểm du lịch trong điểm như “ hu du lịch thác ản Giốc - Đức Thiên (Việt Nam - Trung Quốc); Công viên địa chất non nước Cao ng; Du lịch biên giới Việt - Trung;
Đề xuất thay đổi một số ch nh sách ưu đãi đối với hoạt động xuất nhập cảnh, du lịch tại TC Cao ng. Với các ch nh sách ưu đãi đầu tư cho các doanh nghiệp trực tiếp hoạt động trong TC , phát triển TC sẽ trực tiếp tác động đến XĐGN qua việc tạo cơ hội việc làm cho người lao động, đồng thời sẽ có tác động lan toả tới XĐGN tại các khu vực khác trong t nh, thông qua việc thực hiện các dịch vụ phục vụ cho nội khu TC …