Quá trình xây dựng mô hình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển biến tầng khi các thiết bị nâng hạ làm việc ỏ chế độ hãm tái sinh (Trang 107 - 117)

Chương 4 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM

4.2. Quá trình xây dựng mô hình thực nghiệm

a) Xây dựng mạch đóng cắt cho toàn bộ phần lực

Đây là quá trình xây dựng mô hình thực nghiệm nên cần có cả những bảo vệ và đóng cắt như trong các biến tần thông thường và cả những đóng cắt nhằm bảo vệ trong quá trình thử nghiệm xuất hiện các lỗi ngoài dự kiến. Công việc xây dựng mạch đóng cắt cho phần lực bao gồm:

• Xây dựng mạch đóng cắt nguồn cấp cho toàn bộ hệ thống bằng đóng cắt qua khởi động từ.

• Tụ điện phía DC link được nạp qua các điện trở để tránh quá dòng gây cháy van trong quá trình nạp tụ. Mạch điện được thiết kế nhằm giảm thiểu nguy cơ quên đóng điện trở nạp tụ.

• Ngoài ra mạch đóng cắt còn có một số đèn hiển thị báo điện đã sẵn sàng và các cầu chì cũng như áptômát nhằm bảo vệ sự cố.

- 106 -

Hình 4.3. Sơ đồ đóng cắt cho phần lực

b) Xây dựng phần van đóng cắt cho bộ chỉnh lưu và nghịch lưu

Như đã trình bày ở trên, cấu trúc bộ chỉnh lưu và nghịch lưu là giống nhau nên cấu trúc phần lực xây dựng trên cơ sở là hai bộ cầu IGBT 6 van được tích hợp sẵn (module Bus623 của hãng Baumuller) với đầy đủ các thiết bị bảo vệ bên trong được nối với nhau bằng DC bus.

Việc sử dụng hai bộ cầu IGBT được tích hợp sẵn các thiết bị bảo vệ van nhằm mục đích tăng độ tin cậy cho phần lực và giảm chi phí phát sinh trong quá trình thử nghiệm do van hỏng.

U V W N

Át tổng

K1 K1 K1

K2 K2 K2

F1 F2 F3

R1 R2 R3

L1 L2

L3 K1

K1

K2

K2

Át nạp tụ

dừng nạp tụ dừng

chạy dừng khẩn

cấp cho biến tần

- 107 -

Hình 4.4. Module IGBT đóng cắt của phần chỉnh lưu và nghịch lưu

c) Thiết kế mạch giao tiếp giữa DSP và phần van đóng cắt

Bộ cầu IGBT được sử dụng để làm thiết bị đóng cắt có sẵn các đường tín hiệu đo áp, dòng và đường nhận tín hiệu điều khiển các van trong nó. Và sau đây là chức năng từng chân đưa ra của mỗi bộ van và sơ đồ nguyên lý mạch giao tiếp.

Tín hiệu chân Mô tả Tín hiệu Chân Mô tả

IC_L a1 Dòng pha C,

chân - KTL c1

Nhận dạng mạch lực bằng analog

IC_H a2 Dòng pha C,

chân + IB_L c2 Dòng pha B,

chân - IA_L a3 Dòng pha A,

chân - IB_H c3 Dòng pha B,

chân + IA_H a4 Dòng pha A,

chân + IZK_H c4 Dòng một

chiều/dòng tụ,

- 108 -

chân +

-15V a5 Nguồn -15V c5 Nguồn

BSA a6 Mass của

Analog IZK_L c6

Dòng một chiều/dòng tụ, chân -

+15V a7 Nguồn +15V c7 Nguồn

+8V a8 Nguồn +8V c8 Nguồn

+5V a9 Nguồn +5V c9 Nguồn

+5V a10 Nguồn +5V c10 Nguồn

M5V a11 Mass của

digital M5V c11 Mass của

digital M5V a12 Mass của

digital M5V c12 Mass của

digital

LT_DOUT a13 Chân nhận

dạng, data out FZK c13

Tần số tỷ lệ điện áp một chiều LT_DIN a14 Chân nhận

dạng, data in c14 NC

a15 NC LT_RESET c15 Reset tín hiệu

lỗi mạch lực

a16 NC BBLT c16 Phần lực sẵn

sàng

a17 NC IF c17 Cho phép xung

điều chế

- 109 -

a18 NC c18 NC

SCP a19 PWM van C+ SCN c19 PWM van C-

a20 NC c20 NC

a21 NC c21 NC

SBP a22 PWM van B+ SBN c22 PWM van B-

a23 NC c23 NC

a24 NC c24 NC

SAP a25 PWM van A+ SAN c25 PWM van A-

a26 NC c26 NC

FAC_G a27 Lỗi nguồn nuôi

phụ ( lưu nhớ*) SRAUS_G c27 Rơle an toàn đã ngắt (lưu nhớ) IERD_G a28 Chạm đất (lưu

nhớ) IMAX_G c28 Quá dòng

GA_G a29

Lỗi Uce (lưu nhớ), lỗi khi van ko mở

FUZK_G c29

Mass của đo điện áp một chiều (tần số)

LT_SEL a30

Chân CS của EEPROM nhận dạng

BBGE c30

Sẵn sàng vận hành, cụm chính

LT_CLKIN a31

Chân CLK của EEPROM nhận dạng

c31 NC

TL1 a32 Nhiệt điện trở,

chân 1 TL2 c32 Nhiệt điện trở,

chân 2

- 110 -

*) Các lỗi được lưu giữ ngay cả khi đã cắt nguồn, cần reset mạch mới hoạt động trở lại.

d) Nối cáp và quấn cuộn cảm đầu vào

Cuộn cảm lọc đầu vào được tính theo công thức: L<

LD m dc

i E u

.

2 2

ω

− trong đó Udc

chọn là 600V, Em = 400x 2, ω = 100π và iLD = 14A. Lúc đó L<0,004H. Chọn giá trị cuộn cảm đầu vào là 3,5mH.

Do điều kiện không có được lõi ferit của các hãng để có thể có được giá trị cảm kháng chính xác theo catalog nhưng ta vẫn có thể có được giá trị cảm kháng chính xác với các lõi ferit bán sẵn trên thị trường Việt Nam nhờ thiết bị đo cảm kháng cầm tay của Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Công nghệ cao. Tuy nhiên giá trị này phải dò tức là quấn và đo cho đến khi nào giá trị cảm kháng đạt yêu cầu thì dừng.

Cáp tín hiệu nối từ DSP đến mạch giao tiếp sử dụng cáp đồng trục với vỏ chống nhiễu.

Hình 4.5. Cuộn cảm và cáp đồng trục dùng cho đầu vào biến tần

- 111 -

Hình 4.6. Mô hình thực nghiệm 4.2.2. Xây dng phn mm

Hình 4.7. Các khối vào/ra kết nối thuật toán trong Simulink với mô hình

- 112 -

a) Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình C

Các thuật toán điều khiển được lập trình bằng ngôn ngữ lập trình C. Các chương trình này mang thuật toán điều khiển toàn bộ hệ thống.

b) Chuyển sang dạng file DLL

Để DSP có thể hiểu được chương trình C cần chuyển sang dạng file kiểu DLL

c) Down load chương trình

Sau khi có các file dạng DLL thì tiến hành down load chương trình xuống DSP 1103 và chuẩn bị chạy thử

d) Xây dựng giao diện

DSP 1103 hỗ trợ phần mềm Control Desk để tạo giao diện hiển thị. Nhờ phần mềm này mà ta có thể theo dõi toàn bộ các tín hiệu vào ra các các tham số điều khiển. Giao diện được thiết kế như sau:

Hình 4.8. Giao diện theo dõi các tín hiệu và tham số

e) Chạy thử nghiệm và chỉnh định

- 113 -

Sau khi có phần cứng, thuật toán điều khiển và giao diện tiến hành chạy thử nghiệm và chỉnh định, thu thập các kết quả nhằm kiểm chứng thuật toán mô phỏng trong thực tế.

Các kết quả đạt được trong thực nghiệm đã chứng minh tính đúng đắn của thuật toán mô phỏng và mô hình mô phỏng, được so sánh tương ứng giữa giá trị trong mô phỏng và giá trị thực nghiệm, trình bày ở phần ngay sau đây.

4.2.3. Các kết qu đạt được

Hình 4.9. Dòng áp đầu vào khi mô phỏng và trong thực tế

Hình 4.10. Dòng điện lưới khi mô phỏng và trong thực tế

Hình 4.11. Điện áp một chiều sau chỉnh lưu tích cực khi mô phỏng và trong thực tế

- 114 -

Hình 4.13. Điện áp một chiều sau chỉnh lưu lúc tăng tốc độ khi mô phỏng và trong thực tế

Hình 4.14. Điện áp một chiều sau chỉnh lưu lúc hãm tái sinh do giảm tốc độ khi mô phỏng và trong thực tế

Hình 4.15. Dòng điện stator khi mô phỏng và trong thực tế

- 115 -

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển biến tầng khi các thiết bị nâng hạ làm việc ỏ chế độ hãm tái sinh (Trang 107 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)