5.2.1 Tuổi các đá mylonit, đại diện cho pha biến dạng dẻo trong đới tr−ợt Trà Bồng –H−ng Nh−ợng
Theo kết quả nghiên cứu ở chương 4, dọc theo đới trượt Trà Bồng – Hưng Nhượng lộ ra các đá có thành phần thạch học ban đầu khác nhau nh−ng đều bị mylonit thậm chí siêu mylonit hoá liên quan đến chuyển động tr−ợt bằng phải đi với biến chất-biến dạng.
Tuổi của đá mylonit trong đới tr−ợt Trà Bồng – H−ng Nh−ợng sẽ đ−ợc phân tích và trình bày trong phần sau đây.
5.2.1.1 Đặc điểm thạch học và vị trí mẫu phân tích
Với mục đích xác định tuổi hoạt động của đới tr−ợt Trà Bồng chúng tôi đ7 thu thập các mẫu mà sự hình thành của chúng liên quan trực tiếp đến quá trình chuyển động này.
Vì vậy hai mẫu mylonit thành phần diorit và granodiorit (VN284 và VN286) đ7 đ−ợc lấy trực tiếp trong đới tr−ợt Trà Bồng – H−ng Nh−ợng. Trong đó mẫu VN284 đ−ợc lấy từ rìa
của đới trùng với vị trí của đứt gẫy Trà Bồng, còn mẫu VN286 thuộc về trung tâm. Với hai vị trí khác nhau này sẽ cho phép nghiên cứu sự tiến hoá theo không gian của đới tr−ợt. Vị trí các mẫu đ−ợc đ−a ra trong hình 5.1a.
Hình5.1 : Sơ đồ cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu và vị trí mẫu (chú thích t−ơng tự hình 4.4).
a. Mẫu mylonit Vn284 (15O15’08’’ ; 108O34’34’’) có thành phần granodiorit chứa thạch anh, felpath-K, albit, andezin, horblend, biotit, epidot, sphen và zicon. Hầu hết các khoáng vật tạo đá này đều bị kéo dài và định hướng minh chứng sự kết tinh trong quá
trình biến chất đi cùng biến dạng dẻo.
b. Mẫu mylonit Vn286 (15O14’14’’; 108O37’59’’) có thành phần diorit với cấu trúc mylolit đặc tr−ng cho sự phá hủy ở nhiệt độ cao minh chứng bằng sự phân phiến kết tinh của thạch anh, albit, biotit giầu Titan, apatit, zicon và oxit Fe.
Để xác định tuổi hình thành các đá mylonit này chúng tôi đ7 lấy các khoáng vật biotit đồng chuyển động trong các mẫu trên để phân tích bằng phương pháp 40Ar-39Ar.
5.2.1.2 Kết quả phân tích tuổi đồng vị 40Ar-39Ar
Các khoáng vật biotit đồng biến chất-biến dạng tách ra từ các mẫu mylonit đ−ợc gửi đi kích hoạt dưới dòng nơtron nhanh tại Canađa. Sau đó được phân tích bằng khối phổ kế khí Ar/Ar - Laser tại phòng thí nghiệm Địa niên biểu của Đại học Montpellier II, Pháp.
Nguyên lý, kỹ thuật và điều kiện phân tích đ−ợc áp dụng theo Maluski (1992). Kết quả
phân tích đưa ra ở bảng 5.1 và được biểu diễn dưới dạng biểu đồ tuổi plateau và biểu đồ
đẳng thời ng−ợc (36Ar/40Ar – 40Ar/39Ar) ở hình 5.2.
Bảng 5.1 : Kết quả phân tích tuổi từ khối phổ kế Ar-Ar Laser MÉu 40Ar*/39Ar 36Ar/40Ar 37Ar/39Ar % 39Ar % khÝ
quyển Tuổi +/- 1sd VN284BIOTIT J= 0.0228
450 4,014 1,807 0,082 0,5 53,4 158 ± 30,6 500 2,476 1,838 0,078 1,0 54,3 99,0 ± 42,5 550 4,000 1,076 0,049 2,9 31,8 157,4 ± 9,4 600 5,490 0,390 0,015 7,9 11,5 212,7 ± 3,7 650 5,711 0,120 0,008 22,6 3,5 220,8 ± 1,5 700 5,864 0,056 0,005 46,4 1,6 226,3 ± ,8 750 5,923 0,051 0,007 62,0 1,5 228,5± 1,2 800 5,949 0,055 0,023 66,2 1,6 229,5 ± 4,3 850 5,781 0,147 0,048 69,9 4,3 223,3 ± 5,2 900 5,511 0,100 0,061 75,3 2,9 213,5 ± 0,9 950 5,756 0.090 0,080 83,8 2,6 222,4 ± 2,3 1000 5,771 0,124 0,185 89,1 3,6 223,0 ± 3,3 1050 5,762 0,167 0,127 92,8 4,9 222,6 ± 5,1 1100 5,834 0,120 0,131 97,4 3,5 225,3 ± 3,7 1150 6,084 0,088 0,322 99,6 2,6 234,3 ± 7,8 1300 2,872 2,727 4,664 100 80,6 114,4 ± 51,5 VN286BIOTIT J=0.0228
450 1,777 2,948 0,256 0,1 87,1 71,6±83.5
515 1,917 1,810 0,303 0,6 53,4 77,2±35.6
550 1,606 1,856 0,269 1,4 54,8 64,8±17.7
610 5,622 0,842 0,089 3,3 24,8 217,6±7.7
650 6,199 0,432 0,021 6,4 12,7 238,5±4.3
700 6,218 0,191 0,014 14,6 5,6 239,1±2.0
750 6,289 0,072 0,009 30,3 2,1 241,7±1.0
800 6,256 0,053 0,010 44,4 1,5 240,5±1.1
850 6,363 0,062 0,024 50,9 1,8 244,4±2.3
900 6,342 0,111 0,100 53,8 3,2 243,6±4.6
950 6,578 0,221 0,100 56,5 6,5 252,1±5.1
995 6,574 0,086 0,070 60,2 2,5 251,9±3.7
1050 6,223 0,161 0,046 62,3 4,7 239,3±6.4
1100 6,364 0,083 0,055 68,8 2,4 244,4±2.1
1150 6,305 0,068 0,026 80,6 2 242,3±1.3
1200 6,292 0,071 0,032 91,1 2,1 241,8±1.6
1250 6,254 0,116 0,047 98,6 3,4 240,5±1.9
1400 6,149 0,551 0,009 99,9 16,2 236,7±10.4
5.2.1.3 Thảo luận kết quả phân tích tuổi
Ưu điểm của phương pháp xác định tuổi đồng vị Ar-Ar là cho phép ghi nhận các sự cố nhiệt kiến tạo từ thấp đến cao trong cùng mẫu phân tích. Thông thường, các Ar sinh ra do quá trình phóng xạ từ K có trong các khoáng vật chứa K được lưu giữ lại trong cấu trúc ô mạng của khoáng vật. Khi khoáng vật bị tác động bởi một sự cố nhiệt kiến tạo, thì tuỳ theo mức độ mà một phần hay tất cả argon sinh ra sẽ bị giải phóng ra khỏi cấu trúc ô mạng của nó. Nếu khoáng vật bị tác động bởi một sự cố nhiệt độ thấp thì một phần argon bị mất đi
trong các vị trí có mức năng l−ợng thấp (ở rìa hay các khuyết tật của cấu trúc mạng tinh thể). Còn các Ar tích luỹ trong các mức năng l−ợng cao ở trung tâm của ô mạng tinh thể thì
chỉ bị mất khi bị tác động của quá trình biến chất ở nhiệt độ đủ cao v−ợt ng−ỡng nhiệt độ
đóng của nó. Do vậy, với kỹ thuật đẩy khí từng phần của phương pháp 40Ar-39Ar sẽ cho phép phản ảnh các sự kiện khác nhau mà các ph−ơng pháp khác không có đ−ợc.
Hình 5.2 : Tuổi của các đá mylonit trong đới tr−ợt Trà Bồng -H−ng Nh−ợng.
Kết quả phân tích tuổi 40Ar-39Ar cho thấy biotit Vn286 cho tuổi plateau vào 223 tr.n (hình 5.2-b). Giá trị này tương ứng với 85% 39Ar được giải phóng ở nhiệt độ cao. Ngoài ra, phổ tuổi còn cho một giá trị tuổi nhiệt độ thấp tương ứng với hơn 10% 39Ar giải phóng. Kết quả tính đ−ợc cho các nấc nhiệt độ thấp này là 100 tr.n (hình 5.2-b). Biotit Vn284 cho tuổi hơi cổ hơn. Tuổi trung bình tính đ−ợc t−ơng ứng với 95% 39Ar giải phóng là 243 tr.n (hình 5.2-a). Cũng t−ơng tự nh− mẫu Vn284, phổ tuổi của mẫu này cũng cho thông tin về tuổi ở nhiệt độ thấp thể hiện rất rõ qua plateau tuổi tương ứng với ba nấc tuổi đầu tiên. Ba nấc ban
đầu ứng với 5% argon giải phóng cho giá trị tuổi trung bình là 70 tr.n (hình 5.2a). Do sai số của các nấc hơi lớn nên chúng tôi đ7 kiểm nghiệm kết quả bằng cách dựng đường đẳng thời
trên biểu đồ đẳng thời ng−ợc cho ba nấc đầu tiên này. Kết quả thu đ−ợc cũng cho giá trị tuổi là xấp xỉ là 68.7 + 6 tr.n (hình 5.2c) ứng với giá trị của tỉ số 36Ar / 40Ar của argon khí quyển ban đầu là 295,5. Nh− vậy cả hai cách biểu diễn đều cho giá trị xấp xỉ nhau điều này chứng tỏ các mẫu đ7 ghi nhận một pha nhiệt độ thấp.
Kết quả phân tích tuổi 40Ar-39Ar trên các khoáng vật biotit đồng biến chất của các mẫu đ7 trình bày ở trên phản ảnh hai mức tuổi ghi nhận hai pha hoạt động kiến tạo khác nhau. Tuổi plateau có được ở mức nhiệt độ cao tương ứng 85% và 95% lượng argon giải phóng cho thấy hoạt động biến dạng-biến chất của đới tập trung trong khoảng từ 223 đến 243 tr.n. Do nhiệt độ đóng của biotit đối với đồng vị Ar là 350OC [Berger. G.W., 1975], giá trị này t−ơng ứng với điều kiện biến chất, biến dạng hình thành mylonit. Tuổi thu đ−ợc ứng với quá trình đẩy khí ở nhiệt độ cao này sẽ tương đồng với thời điểm thành tạo các đá
mylonit. Giá trị tuổi thành tạo của mylonit t−ơng tự nh− các tuổi Indosini đ7 tìm đ−ợc trên các đới tr−ợt Sông M7 và Đại Lộc - Khe Sanh trong khu vực. Điều này cho phép khẳng
định, các đá granodiorit và diorit đ7 được hình thành ít nhất là trước kiến tạo Indosini, sau
đó bị tác động mạnh mẽ bởi hoạt động tr−ợt bằng phải vào 223-243 tr.n tạo thành các đá
mylonit này. Ngoài ra, các phổ tuổi của các mẫu này còn ghi nhận một sự cố nhiệt kiến tạo trẻ hơn trong khoảng từ 70 đến 100 tr.n. Nh− vậy đới tr−ợt Trà Bồng không chỉ ghi nhận hoạt động biến chất biến dạng trong quá trình va chạm tạo núi Indosini mà còn ghi nhận sự tái hoạt động liên quan tới pha tạo núi trẻ hơn.
Từ kết quả nghiên cứu nêu trên có thể rút ra kết luận nh− sau. Đới tr−ợt Trà Bồng- H−ng Nh−ợng có một lịch sử hoạt động kiến tạo phức tạp. Đới ghi nhận hai sự cố nhiệt kiến tạo khác nhau. Đầu tiên là hoạt động biến dạng đi với biến chất trong quá trình tạo núi Indosini vào 223 - 243 tr.n, tiếp đến là pha tạo núi Yến Sơn vào 70 - 100 tr.n. Trong giai đoạn 223 - 243 tr.n, đới TTB là một đới trượt bằng phải tương tự như các đới trượt ph−ơng TB-ĐN trong d7y Tr−ờng Sơn [Lepvrier và nnk., 1997 ; Nguyễn Văn V−ợng, 1998]. Mức độ biến chất đi cùng với chuyển động của đới trượt là khá cao, tương ứng với tướng amphibolit. Điều này chứng tỏ hoạt động biến chất biến dạng của đới liên quan đến chuyển động lớn của vỏ Trái đất trong khu vực. Sự có mặt của một đới biến dạng quy mô
lớn cho thấy đới đóng vai trò ranh giới quan trọng giữa thành tạo Khâm Đức và Ngọc Linh. Tương tự như các đới biến dạng lớn trong d7y Trường Sơn, đới TTB là một nhánh quan trọng trong bình đồ cấu trúc kiến tạo vào thời kỳ hoạt động kiến tạo Indosini. Trong giai đoạn 70-100 tr.n, các đá mylonit đ7 ghi nhận một sự kiện kiến tạo ở nhiệt độ thấp.
Pha nhiệt kiến tạo này có lẽ liên quan đến sự gia tăng nhiệt của các hoạt động magma xâm nhập trong pha tạo núi Yến Sơn.
5.2.2 Tuổi của granit và pegmatit (các đá không biến dạng có mặt trong đới tr−ợt Trà Bồng – H−ng Nh−ợng)
Các phân tích ở trên cho phép chúng ta có đ−ợc tuổi của hai mẫu đá mylonit, kết quả nghiên cứu này mới chỉ ra đ−ợc tuổi hoạt động biến dạng của các đá gneis có nguồn gốc granodiorit và diorit thuộc phức hệ Trà Bồng. Tuổi xác định đ−ợc cho thấy các đá
granodiorit Trà Bồng bị biến chất và biến dạng thành mylonit liên quan đến hoạt động trượt xẩy ra vào giai đoạn kiến tạo Indosini tương ứng 240-250 triệu năm. Một vấn đề quan trọng là, trong đới tr−ợt Trà Bồng-H−ng Nh−ợng, không chỉ có các đá orthogneis- granodiorit và trầm tích bị mylonit hoá mà có cả các đá có nguồn gốc magma xâm nhập (granit và pegmatit) không bị biến dạng. Các đá này xuyên cắt các đá biến dạng biến chất nêu trên, chính vì vậy nếu chúng ta có đ−ợc tuổi thành tạo của các đá này sẽ là một trong những tiêu chí quan trọng cho phép xác định tuổi mà nó sẽ đánh dấu sự kết thúc của pha biến dạng dẻo nêu trên. Vì vậy nghiên cứu tuổi đồng vị Ar- Ar của các đá xâm nhập trong
đới tr−ợt Trà Bồng-H−ng Nh−ợng sẽ bổ sung các tài liệu quan trọng phục vụ cho việc luận giải không chỉ về lịch sử của đới tr−ợt mà còn luận giải bối cảnh kiến tạo của toàn bộ khu vực bắc Kon Tum. Đây cũng chính là mục đích của việc lựa chọn các mẫu phân tích này.
Xác định tuổi của các thành tạo granit không bị biến dạng này sẽ cho phép luận giải đ−ợc hai vấn đề quan trọng: (1) thứ nhất, các thành tạo granit này có thực sự cùng tuổi với tuổi của phức hệ Hải Vân hay không, (2) thứ hai, tuổi của chúng sẽ là tuổi đánh dấu sự kết thúc pha hoạt động biến dạng dẻo của đới siết tr−ợt Trà Bồng-H−ng Nh−ợng.
5.2.2.1 Đặc điểm thạch học và vị trí mẫu phân tích
Hai mẫu thu thập để phân tích tuổi là các đá có thành phần là granit và pegmatit, vị trí mẫu với tạo độ GPS đ−ợc trình bày trong hình 5.3. Mẫu granit có cấu tạo hạt vừa, các khoáng vật chính bao gồm thạch anh-plagiocla (albit)-biotit và chút ít muscovit, trong khi các đá pegmatit có cấu tạo hạt thô, với thành phần chủ yếu là các khoáng vật plagiocla axit (albit, oligocla), muscovit và rất ít biotit. Cả hai mẫu đều không bị biến dạng.
Hình 5.3 : Sơ đồ cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu và vị trí mẫu (chú thích t−ơng tự hình 4.4).
Các mẫu được phân tích tuổi tại phòng thí nghiệm đồng vị thuộc trường đại học Montpellier II Pháp. Ba khóang vật biotit và muscovit có mặt trong hai mẫu đá granit và pegmatit đ7 đ−ợc lựa chọn để phân tích tuổi thành tạo của các đá nêu trên. Các biotit và muscovit đ−ợc phân tách, sau đó lựa các khoáng vật (biotit và muscovit) tinh khiết với kích cỡ khoảng 250-300 àm, sau đó đ−ợc gửi kích hoạt tại lò phản ứng hạt nhân tại Grenoble d−ới dòng nơtron nhanh với thông l−ợng 1013-1014 n/cm2/s. Các mẫu sau khi kích hoạt đ−ợc đ−a vào phân tích trong khối phổ kế khí Argon GS3600. Điều kiện phân tích xem chi tiết trong miêu tả của Maluski và nnk, 1992.
5.2.2.2 Kết quả phân tích tuổi
Các số liệu phân tích tuổi từ khối phổ kế 40Ar-39Ar của 3 mẫu khoáng vật bao gồm một muscovit (VN301) của granit, biotit (VN303) và muscovit (VN303) của pegmatit
đ−ợc trình bày trong bảng 5.2, các số liệu đ−ợc sử lý và biểu diễn trong hình 5.4.
Hai mẫu đá nghiên cứu tuổi đ−ợc thu thập ở phía đông của đới tr−ợt Trà Bồng- H−ng Nh−ợng, gần rìa phía biển Đông (hình 5.3). Đặc điểm thành phần thạch học của các
đá cho thấy chúng đ−ợc hình thành vào giai đoạn hậu biến dạng của đới tr−ợt. Các nghiên cứu về tuổi của chúng cho phép xác định tuổi của pha nhiệt liên quan đến hoạt động xâm nhập tác động vào khu vực nh− sau:
Bảng 1: Kết quả phân tích tuổi Ar-Ar cho các mẫu VN301 muscovit, VN303 muscovit, VN303 biotit
Mẫu 40Ar*/39Ar 36Ar/40Ar 37Ar/39Ar %39Ar % Arkq Tuổi (tr.n) VN301 Muscovit J= .022995
1 1.583 0.722 3.322 0.3 21.3 64.5 ± 5.1
2 1.989 0.919 0.016 0.5 27.1 80.7 ± 45.2
3 4.080 0.038 0.013 1.0 1.1 161.7 ± 23.2
4 4.547 0.222 0.010 1.9 6.5 179.4± 11.0
5 5.096 0.110 0.006 3.7 3.2 199.9 ± 6
6 5.379 0.087 0.005 6.4 2.5 210.4 ± 4.1
7 5.655 0.061 0.004 10.9 1.8 220.5 ± 2.3
8 5.811 0.075 0.002 18.4 2.2 226.3± 1.6
9 6.090 0.063 0.001 32.7 1.8 236.4± .8
10 6.113 0.061 0.001 46.3 1.8 237.3 ±.8
11 6.100 0.070 0.002 55.0 2.0 236.8± 1.3
12 6.152 0.066 0.002 63.0 1.9 238.7± 1.5
13 6.109 0.074 0.002 68.0 2.2 237.1± 2.0
14 6.190 0.058 0.001 76.7 1.7 240.1 ± 1.3
15 6.192 0.049 0.000 90.9 1.4 240.1± .8
16 6.287 0.057 0.000 99.3 1.7 243.6 ± 1.7
17 5.787 0.391 0.000 99.9 11.5 225.4± 16.5
VN303 Muscovit J= .022995
1 2.882 2.754 0.063 0.2 81.4 115.8 ± 63.6
2 3.408 2.565 0.095 0.4 75.8 136.1± 65.7
3 4.275 1.833 0.151 0.9 54.1 169.1± 29.8
4 4.721 0.791 0.108 1.7 23.3 185.9 ± 17.5
5 5.403 0.880 0.032 3.1 26.0 211.2 ± 9.5
6 5.625 0.611 0.020 5.6 18.0 219.4 ± 6.2
7 5.812 0.504 0.016 9.8 14.9 226.3 ± 3.3
8 5.997 0.178 0.005 27.0 5.2 233.0 ± .8
9 5.984 0.152 0.004 49.8 4.4 232.6±.6
10 5.947 0.130 0.007 64.4 3.8 231.2± 1.1
11 6.026 0.272 0.012 72.2 8.0 234.1 ± 1.8
12 6.032 0.179 0.011 80.0 5.2 234.3 ± 1.8
13 5.969 0.138 0.011 84.1 4.1 232.0 ± 1.2
14 6.050 0.116 0.008 96.3 3.4 235.0 ± 1.1
15 5.924 0.578 0.023 100.0 17.0 230.4 ± 4.3 VN303 Biotit J= .022995
1 4.469 1.941 0.087 0.3 57.3 176.4 +/- 33
2 3.628 1.374 0.099 1.2 40.6 144.5 +/- 16
3 3.500 0.906 0.080 4.1 26.7 139.6 +/- 4.2
4 5.640 0.297 0.014 13.5 8.7 220.0+/- 1.3
5 5.991 0.105 0.003 35.8 3.1 232.8 +/- .6
6 6.032 0.076 0.004 59.2 2.2 232.8 +/- .7
7 5.864 0.121 0.012 68.5 3.5 232.8 +/- .8
8 5.545 0.317 0.029 72.2 9.3 232.8 +/- .9
9 5.312 0.076 0.062 75.1 2.2 232.8 +/- .10
10 5.597 0.281 0.098 78.4 8.3 232.8 +/- .11
11 5.614 0.111 0.064 82.9 3.2 232.8 +/- .12
12 5.725 0.087 0.045 88.5 2.5 232.8 +/- .13
13 5.801 0.108 0.047 94.8 3.1 232.8 +/- .14
14 5.924 0.173 0.111 100 5.1 232.8 +/- .15
Hình 5.4: Tuổi Ar-Ar trên muscovit, biotit của granit và pegmatit trong đới tr−ợt
+ VN301 (15°11'35"; 108°37'59")
VN301 là một granit sáng mầu bao gồm thạch anh, orthocla cấu tạo pertit, plagiocla axit (albit), musscovit là các khoáng vật chính, còn các khoáng vật phụ bao gồm apatit, zircon và một it graphit. Đá có cấu tạo hạt đều, nhiều kiến trúc myrmekit. Ngoài thực địa, các đá granit này xuyên cắt các đá biến dạng (mylonit) của đới Trà Bồng.
Muscovit của mẫu granit VN301 cho ra một phổ tuổi có dạng plateau ứng với 70%
argon giải phóng, xác định một giá trị tuổi là 238 ± 3 tr.n. Dáng điệu của phổ tuổi minh chứng điển hình cho dấu hiệu mất argon do khuếch tán ở mức nhiệt thấp, t−ơng ứng với giá trị tuổi vào khoảng 120 tr.n. Phổ tuổi của mẫu VN301 đ−ợc trình bày trong hình 5.4.
+ VN303 (15°09'26"; 108°42'04")
Mẫu VN303 là một pegmatit, với thành phần chính là thạch anh, plagiocla, muscovit có kích th−ớc hạt lớn, tự hình và một ít biotit. Apatit có mặt trong mẫu là khoáng vật phụ. T−ơng tự nh− mẫu granit VN301, mẫu VN303 không bị biến dạng và xuyên cắt các đá mylonit của đới tr−ợt Trà Bồng. Để có kết quả tuổi chính xác, hai khoáng vật biotit và muscovit của mẫu pegmatit VN303 cùng đ−ợc xác định tuổi.
Biotit (VN303) của pegmatit này có tuổi đ−ợc trình bày trong bảng 1 và hình 2. Phổ tuổi cho phép xác định một plateau có giá trị là 230 ± 2 tr.n tương ứng với 60 % argon giải phóng (hình 5.4-b). Tương tự mẫu VN301, phổ tuổi cũng ghi nhận pha nhiệt độ thấp tại 140 tr.n (h×nh 5.4-b).
Muscovit (VN303) của pegmatit đồng thời xác định tuổi, tương tự với biotit VN303, phổ tuổi thu được là một plateau tương ứng với gần 80% argon giải phóng và xác định giá
trị tuổi là 233 ± 3 tr.n (hình 5.4-c). Các nấc giá trị nhiệt độ thấp cho tuổi 136 tr.n.
5.2.2.3 Thảo luận kết quả tuổi
Nh− vậy, các kết quả phân tích tuổi đồng vị trong công trình này cho thấy cả ba khoáng vật của hai mẫu granit và pegmatit (VN301 và VN303) đều cho hai giá trị tuổi : Các giá trị tuổi plateau của các khoáng vật biến đổi trong khoảng từ 230 đến 238 tr.n ; Các giá trị tuổi nhiệt độ thấp biến đổi trong khoảng từ 116 đến 140 tr.n.
5.2.2.3.1 Tuổi và nhiệt độ thành tạo granit và pegmatit Hải Vân
Tr−ớc tiên chúng ta có thể thấy, các giá trị tuổi plateau của các mẫu granit và pegmatit xác định đ−ợc trong công trình này có thể xem là tuổi thành tạo của chúng, vì
thông thường đối với các thành tạo xâm nhập, đặc biệt là các thành tạo xâm nhập có thành phần axit như granit và pegmatit, thường có quá trình nguội lạnh nhanh và có nhiệt độ kết tinh magma trong khoảng 600OC. Chính vì vậy các giá tri tuổi thu đ−ợc từ các ph−ơng pháp này trên khoáng vật muscovit sẽ t−ơng tự với giá tuổi của các ph−ơng pháp khác (U- Pb, Rb-Sr, Ar-Ar). Mặt khác, kết hợp với giá trị tuổi Rb-Sr đ7 xác định trước bởi Phan Lưu Anh và nnk (1995) cho thấy, giá trị tuổi thu được từ phương pháp này cho phép khẳng định, tuổi thành tạo của phức hệ Hải Vân vào Trias trung là hợp lý trong khoảng từ 236-238 triệu năm.
Phân tích chi tiết hơn về tuổi plateau của granit (238 tr.n) và của pegmatit (233 tr.n) cùng trên một khoáng vật muscovit cho thấy chúng cách nhau từ 5 triệu năm, điều này cho thấy pha xâm nhập của pegmatit muộn hơn pha xâm nhập granit là 5 triệu năm.
Các giá trị tuổi plateau 230 tr.n có đ−ợc từ biotit và 233 tr.n từ muscovit của cùng một mẫu pegmatit VN303 cho thấy chúng chênh lệch nhau 3 triệu năm, giá trị này tuổi nguội lạnh của thể pegmatit ứng với hai giá trị nhiệt độ đóng của hai khoáng vật muscovit (ở 500OC) và biotit (ở 350OC) [Berger. G.W., 1975]. Qua giá trị nhiệt độ đóng và tuổi thu
đ−ợc cho thấy thân pegmatit của phức hệ Hải Vân đ7 trải qua quá trình nguội lạnh khá
nhanh t−ơng ứng với 50OC/1 triệu năm.
5.2.2.3.2 Tuổi và ý nghĩa địa chất khu vực
Kết quả tuổi thu đ−ợc trên cơ sở xác định tuổi đồng vị Ar-Ar của các đá granit và pegmatit không biến dạng trong đới tr−ợt Trà Bồng-H−ng Nh−ợng ở công trình này cho phép khẳng định:
+ Các đá granit và pegmatit không biến dạng có mặt trong đới tr−ợt Trà Bồng- H−ng Nh−ợng là một phần của phức hệ Hải Vân đúng nh− công trình lập bản đồ địa chất
đ7 xếp chúng vào phức hệ này mặc dù chúng là những thể nhỏ nằm cách xa khối chính tại
đèo Hải Vân khoảng 60-70 km về phía nam. Kết luận này đ−ợc rút ra không chỉ dựa trên sự tương đồng về thành phần thạch học như các công trình trước đ7 mô tả mà còn dựa trên kết tuổi đồng vị với các giá trị gần xấp xỉ nhau giữa thể granit với khối Hải Vân nh− đ7 nêu ở phần 4.1.
+ Tuổi của các đá granit và pegmatit không biến dạng trong đới tr−ợt Trà Bồng - H−ng Nh−ợng cho thấy đới tr−ợt Trà Bồng-H−ng Nh−ợng có pha biến dạng dẻo đ−ợc kết thúc vào khoảng 236-238 triệu năm. Vì chính các đá không biến dạng (có tuổi thành tạo 236-238 tr.n) này có quan hệ xuyên cắt các đá biến dạng (mylonit) của đới tr−ợt Trà Bồng-H−ng Nh−ợng. Kết hợp với các số liệu tuổi biến dạng (chủ yếu là khoảng 240 - 250 triệu năm [Lepvrier và nnk., 1997, Nguyễn Văn V−ợng, 1998, Trần Ngọc Nam và nnk, 1998] đ7 xác lập cho pha biến dạng Indosini xác định đ−ợc ở nhiều nơi trong vùng, cho thấy các đá granit thuộc phức hệ Hải Vân hoàn toàn có thể đặc tr−ng cho pha xâm nhập hậu chuyển động (post-movement) của pha tạo núi Indosini.
+ Với tiến bộ của kỹ thuật đẩy khí từng phần ở ph−ơng pháp Ar-Ar cho phép xác
định được pha nhiệt kiến tạo nhiệt độ thấp tương ứng với các giá trị tuổi ở ba khoáng vật nh− sau 116, 120 và 140 triệu năm. Kết quả này cho thấy, khu vực nghiên cứu đ7 chịu ảnh hưởng của một pha nhiệt kiến tạo vào thời điểm Jura-Kreta, có lẽ tương ứng với hoạt động nhiệt của pha kiến tạo Yến Sơn.