QUẤN MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA

Một phần của tài liệu Giao an nghe dien ca nam 105 tiet (Trang 35 - 38)

CHƯƠNNG II: MÁY BIẾN ÁP Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP

Bài 12: QUẤN MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Hiểu được qui trình quấn máy biến áp một pha

Hiểu được yêu cầu kĩ thuật các bước của qui trình quấn máy biến áp một pha.

2. Kỹ năng:

Quấn máy biến áp một pha.

3. Thái độ:

Nghiêm túc, tích cực trong học tập II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 Chuẩn bị các dụng cụ dạy học minh họa 2. Học sinh:

 Chuẩn bị các kiến thức có liên quang như:

1 1 2

2 2 1

N U I

NUI III- Tiến trình:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Trình bày vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu sách giáo khoa

? Công thức tính số vòng dây

GV: Chú y cho học sinh về cách tính số vòng dây nếu tính ra kết quả lẻ

HS: Ghi chép

? Khi quấn dây thì ta cần chú ý những chi tiết nào?

HS: Phải đảm bảo cách điện tổt, quấn dây phải lần lượt và kiểm tra cẩn thận khi cuốn

GV: Nhận xét bổ xung ý kiến HS: ghi chép

? Cách lông lõi thép như thế nào?

HS: Trả lời

GV: Chú ý khi lồng lõi thép không được để lõi thép chạm vào dây cuốn

? Kể tên các dụng cụ kiểm tra thông mạch.

HS: Kể tên và cách kiểm tra GV: Bổ xung

GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu quy trình tẩm sây chất cách điện trong sách giáo khoa.

I- Quấn dây máy biến áp.

1. Tính số vòng day của một lớp và số lớp dây quấn

Sô vòng dây môt lóp

Chiêu cao cua so-chieu dày bìa

= 1

duong kinh day 

Sau đó tính số dây quấn bằng cách chia tổng số vòng cho số vòng dây của mỗi lớp. Nếu số dây quấn thập phân nên làm tròn. Sau đó tính lại số vòng dây của mỗi lớp.

2. Quấn dây.

Khi quấn vòng dây đầu tiên phải băng vải, vị trí đầu dây không nằm vùng của số. Quấn dây theo từng lớp. quấn xong một lớp lót giấy rồi quấn tiếp theo trình tự trên.

-Sau khi quấn xong mạch sơ cấp, lớt một lớp giấy rồi quấn tiếp mạch thứ cấp. nhớ lấy đầu dây ra và làm dâu.

-Khi quấn nhớ kiểm tra số vòng cẩn thận.

-Khi quấn đủ số vòng dây, dùng giấy cách điện bọc bên ngoài 2-3 lớp.

II- Lổng lõi thép vào cuộn dây.

Đặt ngang cuộn dây xuống, lần lượt lồng các lá thép vào trong cuộn cho thật chật và phẳng III- Đo và kiểm tra khi chưa nối nguồn.

1. Kiểm tra thông mạch.

Dùng vạn năng kế hoặc đèn kiểm tra thông mạch.

2. Kiểm tra chạm lõi.

Dùng đèn hay vạn năng kế để kiểm tra chạm lõi.

3. Kiểm tra cách điện.

Đo điện trở cách điện giữa dây quấn và lõi thép đạt giá trị 1M là đạt yêu cầu.

IV- Sấy, tẩm chất cách điện.

? Kể tên các nguyên liệu dùng để tẩm?

HS: kể tên.

? Nêu trình tự tẩm sấy HS: Trả lời

GV: Bổ xung

GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu sách giáo khoa

1. Một số vật liệu tẩm.

-Chất vecni béo -Chất nhựa cách điện.

-Chất sơn tổng hợp 2. Trình tự tẩm, sấy.

-Sấy khô cuộn dây ở nhiệt độ khoảng 60oC trong khoảng 3h

-Ngâm vào chất cách điện cho đến khi không còn bợt khí nổi lên là được. Chất cách điện được hâm nóng khoảng 50oC

-Nhắc khỏi máy tẩm cho chảy hết vecni thừa.

-Sấy khô ở nhiệt độ 70-75oC V- Lắp ráp máy biến áp vào vỏ.

-Nối các đầu vào chuyển mạch, đồng hồ, áp tô mát, mạch bảo vệ. và gắn chặt vào vỏ.

-Kiểm tra số chỉ của đồng hồ, chuông báo quá áp…

VI- Kiểm tra khi nối với nguồn điện và vận hành thử.

1. Kiểm tra không tải máy biến áp.

-Nhiệt độ không vượt quá 40oC

-Máy vận hành không có tiếng kêu rè rè phát ra từ lõi máy biến ap.

-Không có hiện tượng chập mạch.

-Điện áp ra phù hợp với trị số định mức thiết kế.

2. Kiểm tra có tải máy biến áp.

-Nhiệt độ không quá 50oC

-Máy không rung, không có yieensg kêu phát ra từ máy biến áp.

-Điện áp ra đúng trị số đã thiết kế.

IV- Củng cố, dặn dò

Chú ý các quy trình thục hành và các kỹ năng thục hành chuẩn bị cho tuần sau thục hành tiếp.

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết thứ: 32-38

Một phần của tài liệu Giao an nghe dien ca nam 105 tiet (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w