Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu giao an hinh hoc 8 giam tai (Trang 28 - 31)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới - Ở tiết học trước ta đã nghiên cứu

về phép đối xứng trục và biết rằng:

hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì bằng nhau.

- Trong tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng.

- HS nghe giới thiệu, để ý các khái niệm mới

- HS ghi tựa bài

§8. ĐỐI XỨNG TÂM

Hoạt động 2 : Hai điểm đối xứng qua một điểm - Cho HS làm ?1

- Nói: A’ là điểm đối xứng với điểm A qua điểm O, A là điểm đối xứng với A’ qua O => Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O.

- Vậy thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua O ?

- Quan sát hình vẽ tìm điểm đối xứng của O qua O?

- GV nêu qui ước như sgk

- Trong phần 1 ta đã biết thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Vậy còn hai hình đối xứng với nhau qua một điểm thì sao => 2/

- HS thực hành ?1

A O B

- HS nghe, hiểu

- HS phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O khi O là trung điểm của đoạn thẳng nối từ hai điểm đó.

- Điểm đối xứng của O qua O là O.

- HS ghi bài

1. Hai điểm đối xứng qua một điểm :

a) Định nghĩa : (sgk)

A O B A và A’ đối xứng với nhau qua O - Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó b) Qui ước : Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O

Hoạt động 3 : Hai hình đối xứng qua một điểm - Hai hình H và H’ khi nào thì được

gọi là hai hình đối xứng nhau qua điểm O ?

- HS nghe để phán đoán … - HS làm ?2

2. Hai hình đối xứng qua một điểm :

? 2

O

- Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O - Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O - Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O - Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’

- Ta nói AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua điểm O - Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một điểm?

- Giới thiệu tâm đối xứng của hai hình (đó là điểm O)

- Treo bảng phụ (hình 77, SGK):

- Hãy chỉ rõ trên hình 77 các cặp đoạn thẳng, đường thẳng nào đối xứng nhau qua O ? Giải thích ? - GV chỉ dẫn trên hình vẽ chốt lại

- Nêu lưu ý như sgk

- Giới thiệu hai hình H và H’ đối xứng với nhau qua tâm O.

O

A B

A'

O

A B

B' A'

O

A B

B' A' C

C'

O

A B

A' B'

C

C'

- Điểm C’ thuộc đoạn A’B’

- HS nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua một điểm - HS ghi bài

- HS quan sát, suy nghĩ và trả lời:

+ Các cặp đoạn thẳng đối xứng : AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’

+ Góc : BAC và B’A’C’, … + Đường thẳng AC và A’C’

+ Tam giác ABC và tam giác A’B’C’

- Quan sát hình 78, nghe giới thiệu.

B' A'

C'

Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua điểm O.

O gọi là tâm đối xứng

Định nghĩa : Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại

Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.

Hoạt động 4 : Hình có tâm đối xứng - Cho HS làm ?3

- Hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành ABCD qua O là hình nào ?

- GV vẽ thêm hai điểm M thuộc cạnh AB của hình bình hành.

- Yêu cầu HS vẽ M’ đối xứng với

- HS thực hiện ?3 - HS vẽ hình vào vở

- Đối xứng với AB qua O là CD Đối xứng với BC qua O làDA

- HS lên bảng vẽ

3. Hình có tâm đối xứng :

?3

O C

A B

D

a) Định nghiã :

M qua O

- Điểm M’ đối xứng với điểm M điểm O cũng thuộc cạnh hình bình hành.

- Vậy các điểm thuộc hbh có điểm đối xứng qua O có thuộc hbh ABCD không?

- Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD

- Thế nào là hình có tâm đối xứng ? - Cho HS xem lại hình 79 : hãy tìm tâm đối xứng của hbh ? => đlí - Cho HS làm ?4

- GV kết luận trong thực tế có hình có tâm đối xứng, có hình không có tâm đối xứng

- Hình thang cân có tâm đối xứng không?

- Nghe, hiểu và ghi chép bài…

- Các điểm thuộc hbh có điểm đối xứng qua O có thuộc hbh ABCD.

- Phát biểu lại định nghĩa hình có tâm đối xứng.

- Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm hai đường chéo

- HS làm ?4

- HS quan sát hình vẽ và trả lời - HS nghe, hiểu và ghi kết luận của GV

- Hình thang cân không có tâm đối xứng.

Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình H

O C

A B

D

b) Định lí :

Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng cảu hình bình hành đó

Hoạt động 5 : Củng cố - Treo bảng phụ vẽ hình 81

- Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình

- Gọi HS nhận xét

- Cho mặt phẳng toạ độ Oxy và điểm H ( 3; 2 ).

- Y/c hs lên bảng vẽ điểm H trên trục toạ độ.

Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc toạ độ.

- Cho HS nhận xét

- HS lên bảng vẽ hình

A' B

C'

C A

- HS nhận xét

- HS lên bảng vẽ điểm H

- HS tìm toạ độ điểm K

K

H

O 2 x

3 y

-2

-3 - Toạ độ điểm K(-2;-3) - HS khác nhận x ét

Bài 50 trang 95 SGK

Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua B

A' B

C'

C A

Bài 51 trang 96 SGK

K

H

O 2 x

3 y

-2

-3

Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà

- Xem lại các định nghĩa, chú ý cách dựng điểm đối xứng qua điểm, hình đối xứng qua điểm - BTVN: 52; 53/ 96/ sgk

- Xem lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành.

Hướng dẫn bài 53 trang 96 SGK

! Chứng minh ADME là hình bình hành

...

Tuần: 08 NS: 14/ 10/09 Tiết: 15 NG: 15/10/09

LUYỆN TẬP §8.

I/ MỤC TIÊU : 

- Kiến thức: Củng cố cho HS về kiến thức đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng về hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm.

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho học sinh.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV : Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu - HS : Ôn đối xứng trục .

Một phần của tài liệu giao an hinh hoc 8 giam tai (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w