Chính tả : ( Nghe – viết ) GỌI BẠN

Một phần của tài liệu LOP 2 TUAN 3 CKT KN (Trang 20 - 28)

- Nghe –viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn - Làm được BT2; BT(3)a / b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV chọn.

II/ Chuẩn bị :

GV: Tranh ; Bảng phụ HS: Vở ; SGK

III/ Các hoạt động:

+ + +

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1- Kiểm tra bài cũ : Bạn của Nai Nhỏ.

- GV đọc cho HS viết :

GV nhận xét bài cũ 2- Bài mới :

2.1- Giới thiệu:

+ Tiết tập đọc hôm trước học bài gì?

- Tiết chính tả hôm nay các em sẽ viết 2 khổ thơ cuối của bài tập đọc “ Gọi bạn”

2.2- Hướng dẫn viết chính tả : a) Hướng dẫn HS chuẩn bị :

- GV treo bảng phụcó ghi ND đoạn viết : - GV đọc đoạn viết 1 lần . Gọi HS đọc b) Hướng dẫn HS nắm nội dung:

+ Bê vàng và Dê Trắng gặp phải hoà cảnh khó khăn như thế nào?

+ Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì?

+ Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?

Vì sao?

+ Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì?

c) Hướng dẫn HS viết từ khó : GV đọc cho HS viết

GV nhận xét sửa sai nếu có d) Viết chính tả :

- Hướng dẫn HS cách trình bày: (Viết khổ thơ vào giữa trang giấy cách lề 3 ô ) - GV đọc từng dòng thơ. Mỗi dòng đọc 3 lần. Đọc rõ : hai chấm, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép

g) Soát lỗi chấm bài :

- GV treo bảng phụ có ghi nd bài viết, đọc lại cho HS soát lỗi.

- Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con

Nghe nghe ngóng, nghỉ ngơi, đổ rác, thi đỗ.

- Gọi bạn

- 2 HS đọc

- Trời hạn hán,suối cạn hết nước,cỏ cây khô héo,không có gì để nuôi sống đôi bạn

-Dê trắng chạy khắp nơi để tìm bạn đến giờ vẫn gọi hoài “ Bê !Bê!”

-Viết hoa chữ cái đầu bài thơ, đầu mỗi dòng thơ, đầu câu.

-Viết hoa tên riêng nhân vật: Bê Vàng ,Dê Trắng

- Tiếng gọi được ghi sau dấu hai chấm,đặt trong dấu ngoặc kép.Sau mỗi tiếng gọi có dấu chấm than.

- 3 HS lên bảng viết,cả lớp viết vào bảng con

- nẻo, đường, hoài, lang thang

- HS nghe GV đọc viết bài vào vở

- HS đổi chéo vở, dùng bút chì sửa lỗi,viết ra lề những chữ viết sai

- Thu 5- 7 bài chấm : Nhận xét bài viết của HS

2.3- Hướng dẫn làm BT chính tả : Bài 2 : Gọi HS đọc Y/C của bài :

-Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT

Bài 3:(Câu a) Gọi HS đọc Y/C của bài - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT

GV nhận xét

3-Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài và làm tiếp ( bài 3 câu b ).

- Chuẩn bị: Bài : Bím tóc đuôi sam

- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:

a) ( ngờ, nghiêng ) : nghiêng ngả, nghi ngờ

b) ( ngon, nghe ) : nghe ngóng, ngon ngọt

- Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

a) ( chở, trò ) trò chuyện, che chở ( trắng, chăm ) trắng tinh, chăm chỉ

Tiết 3 : Tập viết : CHỮ HOA B

I/ Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng viết chữ.

- Viết B (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định

- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.

- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II/ Chuẩn bị:

- GV: Chữ mẫu B . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

- HS: Bảng con, vở Tập viết III/ Các hoạt động:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1- Kiểm tra bài cu :

GV kiểm tra vở viết bài của HS - Yêu cầu viết : A, Ă, Â

- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

- Y/C HS viết chữ: Ăn

- HS viết bảng con.

- HS nêu câu ứng dụng.

- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp

GV nhận xét, cho điểm 2- Bài mới :

2.1- Giới thiệu : Tiết tập viết hôm nay các em sẽ tập viết chữ B hoa và viết cụm từ ứng dụng

2.2- Hướng dẫn viết chữ cái hoa:

a- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

* GV Gắn mẫu chữ B - Chữ B cao mấy li?

- Gồm mấy đường kẻ ngang ? - Viết bởi mấy nét?

- Chữ gồm có mấy nét ? - Đó là những nét nào ?

GV chỉ vào chữ B và miêu tả:

+ Nét 1: Giống nét móc ngược trái hơi lượn sang phải đầu móc cong hơn.

+ Nét 2: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.

- GV viết bảng lớp.

- GV hướng dẫn cách viết.

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.

b-GV hướng dẫn HS viết trên bảng con :

GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

- GV nhận xét uốn nắn.

2.3- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:

a) Giới thiệu câu ứng dụng :

* GV treo bảng phụ có ghi câu ứng dụng:

Bạn bè sum họp - Gọi HS đọc

- Bạn bè sum họp có nghĩa là gì ?

b)Quan sát chữ mẫu viết ứng dụng trên bảng và nhận xét:

- Độ cao các chữ cái.

viết bảng con.

- HS quan sát - 5 li

- 6 đường kẻ ngang.

- 2 nét

- Chữ gồm có 2 nét

- Nét thẳng đứng và nét cong phải

- HS quan sát

- HS tập viết trên bảng con

- HS đọc câu

- Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.

- B, b, h: 2,5 li

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.

- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?

* GV viết mẫu chữ : Bạn lưu ý nối nét B an

c-Hướng dẫn HS viết bảng con :

- GV nhận xét và uốn nắn.

2.4- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết : - GV nêu yêu cầu viết.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

2.5-Chấm, chữa bài : GV chấm 5- 7 bài, nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm

3- Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về nhà hoàn thành nốt bài viết.

- Chuẩn bị bài : Chữ hoa - Nhận xét tiết học

- p: 2 li - s: 1,25 li

- a, n, e, u, m, o, : 1 li - Dấu chấm (.) dưới a và o - Dấu huyền (\) trên e - Khoảng chữ cái o

- HS viết bảng con

- HS viết vở tập viết

Tiết 4 : Thủ công : : GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( T1 ) I. Mục tiêu:

- Biết cách gấp máy bay phản lực

- Gấp được máy bay phản lực . Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được

II. Chuẩn bị: Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy

- Quy trình gấp máy bay phản lực có hình minh họa cho từng bước.

III. Các hoạt động :

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học

tập:

- Để đồ dùng lên bàn.

- Nhắc lại.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng : 2.2. Quan sát và nhận xét:

- GT chiếc máy bay phản lực hỏi:

+ Trên tay cô cầm vật gì?

+ Máy bay gồm những bộ phận nào?

- Cho HS quan sát tên lửa và máy bay để so sánh sự giống và khác nhau ntn.

+Tên lửa được bằng gì, gấp bởi hình gì.

2.3. Hướng dẫn thao tác:

- Treo quy trình gấp.

* Bước 1: Gấp tạo mũi và thân và cánh máy bay.

- Gấp giống như tên lửa.

- Gấp đôi từ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa.

- Mở giấy ra được hình 1 và 2.

- Gấp toàn bộ phần trên theo đường dấu gấp ở H2, Sao cho đỉnh A trùng với đường dấu giữa được H3

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa được H4.

- Gấp theo đường dấu gấp ở H4 được H5.

- Gấp tiếp theo đường dáu gấp ở H5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như H6.

*Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng:

- Bẻ các mép gấp song song hai bên đường dấu gấp và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực.

- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay chếch lên không chung để phóng như phóng tên lửa.

- YC nhắc lại các bước.

- Quan sát.

- Máy bay phản lực.

- Gồm mũi, thân và cánh máy bay.

Mũi bằng.

- Quan sát máy bay phản lực và tên lửa.

+ Giống: Gồm mũi, thân và cánh.

+ Khác: Mũi tên lửa nhọn, mũi máy bay bằng.

- Được gấp bằng giấy. Từ hình chữ nhật.

- Quan sát – Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- 2 h/s nêu lại các bước gấp.

2.4. Thực hành:

- YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp.

- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.

3. Củng cố – dặn dò:

- YC nhắc lại các bước máy bay.

- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp máy bay trên giấy thủ công.

- Nhận xét tiết học.

- Thực hành trên giấy nháp.

NS: 5/ 9/ 2012

Thứ sáu, ngày 7 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Toán : 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 I/ Mục tiêu :

- Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.

- Biết giải bài toán bằng 1 phép tính cộng.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, bảng cài

- HS: SGK + que tính bảng con III/ Các hoạt động:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1- Kiểm tra bài cũ : luyện tập - Gọi HS lên bảng làm BT

GV nhận xét bhi điểm 2- Bài mới :

2.1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng

2.2- Giới thiệu phép cộng 9 + 5

- GV nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?

- GV yêu cầu HS Sử dụng que tính để tìm kết quả

- Cho HS nêu cách tìm kết quả trên que tính.

- Đặt tính rồi tính

15 + 3 22 + 8 38+ 12 15 22 38 3 8 12

18 30 50

- HS sử dụng que tính để tìm kết quả có tất cả 14 que tính

- HS nêu

+ + +

- GV hướng dẫn để rút ra phép tính

- Có 9 que tính (cài 9 que tính lên bảng).

Viết 9 vào cột đơn vị. Thêm 5 que tính (cài 5 que tính dưới 9 que tính). Viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính dẫn ra phép tính :

9 + 5 = 14

- GV yêu cầu HS đặt tính dọc 9

5 14 9 + 5 = 14 5 + 9 = 14

- Hướng dẫn HS lập bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số.

- Sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép cộng trong phần bài học

- GV xoá dần bảng các công thức trên Y/C HS đọc thuộc.

2.3- Thực hành :

Bài 1: Tính nhẩm ( miệng )

- Cho HS nhận xét từng cột tính : Bài 2 : Gọi HS đọc Y/C của bài - Bài toán Y/C tính theo dạng gì ? - Ta phải lưu ý điều gì ?

- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con

GV nhận xét

Bài 4: Gọi HS đọc Y/C của bài - GV giúp HS nắm nd bài Tóm tắt :

HS nêu cách đặt tính và tính :

9 cộng 5 bằng 14, viết 4 ( thẳng cột với 9 và 5 ) viết 1 vào cột chục

9 + 1 = 10 9 + 2 = 11 9 + 3 = 12 . . .

9 + 9 = 18

- HS học thuộc các công thức trên

HS tiếp nối nhau nêu

9 +3 =12 9 + 6 =15 9 +8 = 17 3 + 9 = 12 6 + 9 = 16 8 + 9 =17

9 + 7 = 16 9 + 4 = 13 7 + 9 = 16 4 + 9 = 13

- Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.

- Tính theo cột dọc

- Viết số sao cho cột đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục - HS làm bài

9 9 9 7 5 2 8 9 9 9

11 17 18 16 14 - 2 HS đọc Y/C của bài

+

+ + + + +

Có : 9 cây Thêm : 6 cây Tất cả có : … cây ?

- Gọi HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp, GV chấm điểm 1 số em làm nhanh GV nhận xét

Bài 3: Tính

- Cho HS xung phong lên bảng làm

GV nhận xét

3- Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS học thuộc công thức 9 cộng với 1 số

- Chuẩn bị: 29 + 5

Bài làm

Số cây trong vườn có tất cả là : 9 + 6 = 15 ( cây ) Đáp số : 15 cây - 2 HS làm bài

9 + 6 + 3 = 18 9 + 4 + 2 = 15 9 + 9 + 1 = 19 9 + 2 + 4 = 15

Một phần của tài liệu LOP 2 TUAN 3 CKT KN (Trang 20 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w