Nhóm 3: III. ứng dụng của hợp kim
II- Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số bài tập
3. Bài mới: GV hướng dẫn HS giải một số bài tập sau
Câu 1: a) Phân biệt các dd sau: NH4Cl; (NH4)2CO3; NaCl, Na2SO4; ZnSO4; AlCl3; CuCl2; FeCl2; FeCl3; AgNO3? (Bằng 1 hoá chất)
b) Phân biệt các chất rắn sau: Fe3O4 và Fe2O3? c) Phân biệt các chất rắn sau: Al; Al2O3; Fe?
Câu 2: Tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Ag; Fe; Cu ?
Câu 3: Trình bày tính chất hoá học chung của kim loại? và khi lấy VD với các kim loại sau:
Na (K); Ca (Ba); Mg; Al; Fe; Zn?
Câu 4: Cho 0,88 g hỗn hợp Fe và Cu vào 200M dd AgNO3 aM. Sau pứ kết thúc, thu đợc 2,784 gam chất rắn và ddB. Cho ddB tác dụng với NaOH d, thu kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lợng không đổi thu 0,96 gam hỗn hợp 2 oxit. Tính giá trị của a?
Câu 5: Cho 1,2 gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml hỗn hợp dd Cu(NO3)2 bM và AgNO3 aM.
Sau khi pứ kết thúc, thu đợc 2,496 g chất rắn A và ddB. Cho ddB td với NaOH d, kết tủa thu
đợc đem nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi thu 0,8 gam 1 oxit. Chất rắn A không td với ddHCl loãng, nhng phản ứng với ddFeCl3d, còn 1,728 gam kloại.
a) Tính khối lợng Cu trong hỗn hợp đầu ? b) Tính giá trị của a ?
: vị trí của kim loại trong
bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biÕt:
- Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo của nguyên tử kim loại và cấu tạo tinh thể của các kim loại.
- Liên kết kim loại.
2. Kü n¨ng:
- Rèn kỹ năng từ vị trí của kim loại suy ra cấu tạo và tính chất, từ tính chất suy ra ứng dụng và phơng pháp điều chế.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
III. Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 30, 31, 32: tính chất của kim loại.
Dãy điện hoá của kim loại I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biÕt:
- Tính chất vật lí chung và tính chất hoá học chung của kim loại.
- Dãy điện hoá của kim loại.
HS hiÓu:
- Nguyên nhân gây ra tính chất vật lí chung và tính chất hoá học chung của kim loại.
2. Kü n¨ng:
Rèn luyện cho HS các kỹ năng sau:
- Suy diễn: Từ vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử và từ cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất của kim loại.
- Giải bài tập về kim loại.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD.
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đũa thủy tinh . . .
- Hóa chất: Na, dây sắt, dây đồng, dây nhôm, hạt kẽm, dd HCl, dd H2SO4 loãng, dd HNO3
loãng.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
Giáo án 12 cơ bản năm học 2011 – 2012 Gv: Nguyễn H ữ u Nam VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 33: hợp kim I. Mục tiêu bài học:
HS biÕt:
- Khái niệm về hợp kim.
- Tính chất và ứng dụng của hợp kim trong các nghành kinh tế quốc dân.
HS hiÓu:
- Vì sao hợp kim có tính chất cơ học u việt hơn các kim loại và thành phần của hợp kim.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
III. Chuẩn bị:
- Một số hợp kim nh: gang, thép.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 34, 35: Luyện tập tính chất của kim loại I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại, đơn chất kim loại và liên kết kim loại.
- Giải thích đợc nguyên nhân gây ra các tính chất vật lý chung và tính chất hóa học đặc trng của kim loại.
2. Kü n¨ng:
- Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố kim loại.
- Suy diễn: Từ cấu tạo nguyên tử kim loại và đơn chất kim loại suy ra tính chất vật lý và tính chất hóa học của kim loại.
- Giải bài tập về kim loại.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 IV. Củng cố:
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 39: điều chế kim loại I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS biết: Nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại.
- HS hiểu: Các phơng pháp điều chế kim loại.
2. Kü n¨ng:
- Rèn kỹ năng t duy: Từ tính khử khác nhau của kim loại biết cách lựa chọn phơng pháp thích hợp để điều chế kim loại.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD.
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nghiệm hình chử U lõi than, dây điện, pin . . . - Hóa chất: dd CuSO4, đinh sắt.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Giáo án 12 cơ bản năm học 2011 – 2012 Gv: Nguyễn H ữ u Nam Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 40, 41: sự ăn mòn kim loại I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biÕt:
- Khái niệm ăn mòn kim loại và các dạng ăn mòn chính.
- Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bị ăn mòn.
HS hiÓu:
- Bản chất của sự ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dơng.
2. Kü n¨ng:
- Vận dụng đợc những hiểu biết về pin điện hóa để giải thích hiện tợng ăn mòn điện hóa học.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
III. Chuẩn bị:
- Hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hóa học và cơ chế của sự ăn mòn điện hóa học đối với Fe.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 42: Luyện tập
điều chế kim loại, sự ăn mòn ki loại I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về:
- Nguyên tắc điều chế kim loại và các phơng pháp điều chế kim loại.
- Bản chất của sự ăn mòn kim loại, các kiểu ăn mòn kim loại và cách chống ăn mòn.
2. Kü n¨ng:
- Kỹ năng tính toán lợng kim loại điều chế đợc theo các phơng pháp hoặc theo các đại lợng liên quan.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 IV. Củng cố:
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 43: Bài thực hành số 3 tính chất, điều chế kim loại,
sự ăn mòn kim loại I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về: dãy điện hóa của kim loại, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại.
2. Kü n¨ng:
- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành hóa học: làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, quan sát hiện tợng.
- Vận dụng để giải thích các vấn đề liên quan về dãy điện hóa của kim loại, về sự ăn mòn kim loại, chống ăn mòn kim loại.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TN thực hành.
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa . . . - Hóa chất: + Kim loại: Na, Mg, Fe.
+ Dd: HCl, H2SO4, CuSO4. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo án 12 cơ bản năm học 2011 – 2012 Gv: Nguyễn H ữ u Nam Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 44, 45: kim loại kiềm và
hợp chất Quan trọng của kim loại kiềm I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biÕt:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của kim loại kiềm.
- Tính chất và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.
- Nguyên tắc và phơng pháp điều chế kim loại kiềm.
HS hiÓu:
- Nguyên nhân tính khử mạnh của các kim loại kiềm.
2. Kü n¨ng:
- Làm một số thí nghiệm đơn giản về kim loại kiềm.
- Giải bài tập về kim loại kiềm.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
III. Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn.
- Dụng cụ, hóa chất: Na, bình đựng O2, bình đựng khí Cl2, NaOH rắn, cốc thủy tinh, nớc, dao, muèi Fe.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 46, 47, 48: kim loại kiềm thổ và
hợp chất Quan trọng của kim loại kiềm thổ I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biÕt:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của kim loại kiềm thổ.
- Tính chất và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ.
- Nguyên tắc và phơng pháp điều chế kim loại kiềm thổ.
- Nớc cứng là gì? Nguyên tắc và các phơng pháp điều chế nớc cứng.
HS hiÓu:
- Nguyên nhân tính khử mạnh của các kim loại kiềm thổ.
2. Kü n¨ng:
- Từ cấu tạo suy ra tính chất, từ tính chất suy ra ứng dụng và điều chế.
- Giải bài tập về kim loại kiềm thổ.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
III. Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 49, 50: nhôm và hợp chất của nhôm I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biÕt:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhôm.
Giáo án 12 cơ bản năm học 2011 – 2012 Gv: Nguyễn H ữ u Nam - Tính chất và ứng dụng một số hợp chất của nhôm.
- Phơng pháp sản xuất nhôm.
HS hiÓu:
- Nguyên nhân tính khử mạnh của nhôm và vì sao nhôm chỉ có số oxi hóa +3 trong các hợp chÊt.
2. Kü n¨ng:
- Tiến hành một số thí nghiệm đơn giản - Giải bài tập về nhôm.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan.
III. Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn.
- Dụng cụ, hóa chất: Hạt nhôm, các dd HCl, H2SO4 loãng, NaOH, NH3, HgCl2. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 51: luyện tập
Tính chất của kim loại kiềm,
Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng.
2. Kü n¨ng:
- Rèn kỹ năng giải bài tập về kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
III. Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 52: Luyện tập
tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố hệ thống hóa kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm.
2. Kü n¨ng:
- Rèn kỹ năng giải bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 IV. Củng cố:
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo án 12 cơ bản năm học 2011 – 2012 Gv: Nguyễn H ữ u Nam
Tiết 53: Bài thực hành số 4 tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất quan trọng của chúng.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tính chất hóa học đặc trng của Na, Mg, Al và hợp chất quan trọng của chóng.
2. Kü n¨ng:
- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành hóa học: làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, quan sát hiện tợng.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TN thực hành.
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh.
- Hóa chất: + Kim loại: Na, Mg, Al.
+ Dd: NaOH, AlCl3, NH3, HCl, phenolphtalein.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 55: sắt I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biÕt:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử của Fe - Tính chất vật lý và hóa học của Fe.
2. Kü n¨ng:
- Viết PTHH của các phản ứng minh họa tính chất hóa học của Fe.
- Giải bài tập về Fe.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan và TNBD.
III. Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn.
- Dụng cụ, hóa chất: Bình đựng khí O2, Cl2, dây Fe, đinh sắt, dd: H2SO4 loãng, CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 56: hợp chất của sắt I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biÕt:
- Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III).
- Cách điều chế Fe(OH)2 và Fe(OH)3. - Phơng pháp sản xuất nhôm.
HS hiÓu:
- Nguyên nhân tính khử của các hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III) và tính oxi hóa của các hợp chất sắt (III).
2. Kü n¨ng:
- Từ cấu tạo nguyên tử, phân tử và mức oxi hóa suy ra tính chất.
- Giải bài tập về hợp chất của sắt.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan và TNBD.
III. Chuẩn bị:
- Dụng cụ, hóa chất: Đinh sắt, mẩu dây đồng, dd: HCl, NaOH, FeCl3
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Giáo án 12 cơ bản năm học 2011 – 2012 Gv: Nguyễn H ữ u Nam Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 57, 58: hợp kim của sắt I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biÕt:
- Thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép.
- Nguyên tắc và quy trình sản xuất gang, thép.
- Phơng pháp sản xuất nhôm.
2. Kü n¨ng:
- Giải bài tập liên quan đến gang thép.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp phơng tiện trực quan.
III. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ lò thổi,lò Mac-tanh, lò điện.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 59: crom và hợp chất của crom I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biÕt:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của crom.
- Tính chất của các hợp chất của crom.
2. Kü n¨ng:
- Viết PTHH của các phản ứng biểu diễn tính chất hóa học của crom và hợp chất của crom.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp TNBD.
III. Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Dụng cụ, hóa chất: Chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn . . , - Tinh thÓ K2Cr2O7, dd HCl, CrCl3, NaOH, tinh thÓ (NH4)2Cr2O7.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 60: đồng và hợp chất của đồng I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biÕt:
- Vị trí, cấu hình e của nguyên tử, tính chất vật lý.
- Tính chất và ứng dụng các hợp chất của đồng.
2. Kü n¨ng:
- Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn minh họa tính chất hóa học của
đồng.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD.
III. Chuẩn bị:
Giáo án 12 cơ bản năm học 2011 – 2012 Gv: Nguyễn H ữ u Nam - Đồng mảnh, dd H2SO4 đặc và loãng, dd HNO3 loãng, dd CuSO4, đèn cồn, bảng tuần hoàn.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 61: sơ lợc về niken, kẽm, chì, thiếc I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biÕt:
- Vị trí của Ni, Zn, Pb, Sn trong bảng tuần hoàn.
- Tính chất và ứng dụng của Ni, Zn, Pb, Sn.
2. Kü n¨ng:
- Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng xãy ra (nếu có) khi cho tứng kim loại Ni, Zn, Pb, Sn tác dụng với các dd axit và với các phi kim.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại kết hợp với TNBD.
III. Chuẩn bị:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Các mẩu kim loại Ni, Zn, Pb, Sn.
- Dd HCl loãng.
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 V. Củng cố:
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 62: Luyện tập
Tính chất hóa học của sắt và các hợp chất của sắt I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS hiÓu:
- Vì sao Fe thờng có số oxi hóa +2 và +3.
- Vì sao tính chất hóa học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử, của hợp chất sắt (III) là tính oxi hãa.
2. Kü n¨ng:
- Giải bài tập về sắt và hợp chất của sắt.
II. Ph ơng pháp:
- Đàm thoại.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4 IV. Củng cố:
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 63: Luyện tập