CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM HỖ TRỢ QUY TRÌNH SOẠN THẢO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
3.2. Phân tích hệ thống
3.2.1. Phân tích hệ thống về chức năng
Phân tích hệ thống về chức nhằm xác định một cách chính xác và cụ thể các chức năng chính của hệ thống thông tin. Trong giai đoạn này cần phải xác định rõ ràng những gì mà hệ thống cần phải thực hiện mà chưa quan tâm đến phương pháp thực hiện chức năng đó.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Mỹ 51 1. Sơ đồ phân rã chức năng (BFD - Business Function Diagram)
Sơ đồ phân rã chức năng là:
- Công cụ biểu diễn việc phân rã có thứ bậc đơn giản các công việc cần thực hiện.
- Mỗi công việc được chia ra làm các công việc con.
- Số mức chia ra phụ thuộc vào kích cỡ và độ phức tạp của hệ thống.
Sơ đồ chức năng của hệ thống bao gồm 5 chức năng: Quản lý người dùng, quản lý hệ thống, soạn câu hỏi, quản lý môn học và in đề.
Hình 3.2: Sơ đồ chức năng 2. Mô tả chức năng
a. Chức năng “Quản lý người dùng”
Bao gồm 3 chức năng con:
- Đăng nhập - Đăng xuất
Trường Đại học Kinh tế Huế
Sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Mỹ 52 - Quản lý thống thông tin người dùng (thông tin cá nhân và thông tin đăng nhập)
Hình 3.3: Chức năng quản lý người dùng b. Chức năng “Quản lý hệ thống”
Bao gồm 6 chức năng con:
- Quản lý danh mục
- Quản lý cây phân cấp môn học - Tạo tài khoản người dùng - Phân quyền hệ thống - Sao lưu cơ sở dữ liệu
- Quản lý thông tin truy nhập hệ thống
Hình 3.4: Chức năng quản lý hệ thống c. Chức năng “Soạn câu hỏi”
Hình 3.5: Chức năng soạn câu hỏi Bao gồm 6 chức năng con:
- Nhập câu hỏi - Hiệu chỉnh câu hỏi - Thảo luận
- Duyệt câu hỏi
Trường Đại học Kinh tế Huế
Sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Mỹ 53 - Chuyển câu hỏi đến ngân hàng chính thức
- Chuyển câu hỏi về ngân hàng sơ bộ d. Chức năng “Quản lý môn học”
Bao gồm 6 chức năng con:
- Quản lý chương - Quản lý chủ đề
- Quản lý mục kiến thức - Quản lý mức trí năng - Quản lý ma trận kiến thức - Phân quyền soạn câu hỏi
Hình 3.6: Chức năng quản lý môn học e. Chức năng “In đề”
Bao gồm 2 chức năng con:
- Chọn đề - In đề
Hình 3.7: Chức năng in đề
3. Sơ đồ ngữ cảnh (CD - Context Diagram)
Sơ đồ ngữ cảnh là một dạng sơ đồ được dùng để hỗ trợ cho quá trình xây dựng sơ đồ dòng dữ liệu. Việc sử dụng sơ đồ ngữ cảnh nhằm làm rõ biên giới của hệ thống và hỗ trợ việc nghiên cứu các mối quan hệ của hệ thống với thế giới bên ngoài, từ đó cũng có thể làm rõ các hoạt động của hệ thống, các thông tin vào ra của hệ thống.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Mỹ 54 Đối với phạm vi khóa luận này, sơ đồ ngữ cảnh sau thể hiện khái quát nội dung
chính của hệ thống hỗ trợ soạn thảo đề thi trắc nghiệm khách quan.
Hình 3.8: Sơ đồ ngữ cảnh
Trường Đại học Kinh tế Huế
Sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Mỹ 55 4. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD – Data Flow Diagram)
Sơ đồ luồng dữ liệu một công cụ mô tả mối quan hệ thông tin giữa các công việc.
a. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0
Hình 3.9: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0
Trường Đại học Kinh tế Huế
Sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Mỹ 56 b. Sơ đồ phân rã chức năng 1.0
Hình 3.10: Sơ đồ phân rã chức năng 1.0
Trường Đại học Kinh tế Huế
Sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Mỹ 57 c. Sơ đồ phân rã chức năng 2.0
Hình 3.11: Sơ đồ phân chức năng 2.0
Trường Đại học Kinh tế Huế
Sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Mỹ 58 d. Sơ đồ phân rã chức năng 3.0
Hình 3.12: Sơ đồ phân rã chức năng 3.0
Trường Đại học Kinh tế Huế
Sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Mỹ 59 e. Sơ đồ phân rã chức năng 4.0
Hình 3.13: Sơ đồ phân rã chức năng 4.0
Trường Đại học Kinh tế Huế
Sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Mỹ 60 f. Sơ đồ phân rã chức năng 5.0