2.3. Phân tích, đánh giá các công nghệ khai thác vỉa dày, dốc đứng Công ty than Nam Mẫu đã áp dụng
3.2.3. Tính toán các thông số cơ bản của sơ đồ công nghệ
* Lựa chọn vật t− chống giữ lò chợ.
Trong những năm gần đây, chương trình áp dụng sơ đồ công nghệ khai thác sử dụng giá khung di động chống giữ gương lò chợ kết hợp với hạ trần thu hồi than trong khai thác các vỉa dày vùng Quảng Ninh đảm bảo hợp lý và hiệu quả. Đối với vỉa dày dốc, thực tế đã chứng minh khi áp dụng công nghệ khai thác chia lớp ngang nghiêng sử dụng vì chống thuỷ lực chống giữ g−ơng lò chợ hiệu quả hơn so với các công nghệ khai thác truyền thống nh−: khấu buồng - lò th−ợng, lò dọc vỉa phân tầng - bắn rút, chia lớp ngang - nghiêng chống gỗ...
Loại giá khung di động GK/1600/1.6/2.4/HTD hiện đang đ−ợc áp dụng rộng rãi trong các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh. Trong quá trình khai thác áp dụng cho thấy vì chống loại này có nhiều −u điểm và phù hợp với đặc điểm điều kiện địa chất - kỹ thuật mỏ vùng Quảng Ninh. Luận văn lựa chọn giá khung di
động GK/1600/1.6/2.4/HTD có đặc tính kỹ thuật thể hiện trong bảng 3.1.
62
69 800 69 900 70 000 70 100
Lò th−ợng TG-VT +125/+200
63
Hình 3.2. Giá khung di động GK/1600/1.6/2.4/HTD
Bảng 3.1. Đặc tính kỹ thuật của giá khung đi động GK-1600/1.6/2.4/HTD
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Số l−ợng
1 ChiÒu cao lín nhÊt mm 2450
2 ChiÒu cao tèi thiÓu mm 1650
3 Hành trình piston mm 800
4 Chiều rộng giá mm 840
5 Chiều dài giá mm 2742
6 Bước tiến của tấm đỡ gương mm 800
7 Số cột thuỷ lực của giá cái 4
8 Tải trọng ban đầu lớn nhất kN 1197
9 Tải trọng làm việc kN 1600
10 áp suất bơm MPa 19,6
11 §−êng kÝnh xi lanh cét mm 110
12 Cường độ chống đỡ MPa 0,53 ữ 0,80
13 Góc dốc làm việc tối đa độ ≤ 45
64
14 Góc dốc làm việc theo phương độ 15 15 Đường kính đế phụ của cột cm 26 ữ 30
16 Khoảng cách chống mm 1000
Để cấp dung dịch nhũ hoá cho giá thuỷ lực và các cột chống thuỷ lực
đơn, lựa chọn trạm bơm bao gồm bơm BRW200/31,5.
Bảng 3.2. Đặc tính kỹ thuật của trạm bơm dung dịch BRW200/31,5
TT Thông số kỹ thuật Đơn vị Trị số
1 áp suất đ−ờng hút Mpa áp lực thông
th−êng
2 áp suất định mức Mpa 31,5
3 Lưu lượng định mức Lít/phút 200
4 Tốc độ quay trục khuỷu Vòng/phút 561
5 §−êng kÝnh piston mm 50
6 Hành trình piston mm 66
7 Công suất động cơ kW 125
8 Tốc độ quay động cơ Vòng/phút 1.480
- Điện áp V 660/1140
9 áp suất điều chỉnh của van an toàn khi
xuất x−ởng Mpa 34,7ữ 36,8
10 áp suất điều chỉnh của van trút tải khi
xuất x−ởng Mpa 31,5
11 Van trút tải khôi phục áp suất làm việc T−ơng đ−ơng (80ữ90)% áp suất điều chỉnh van trút tải
65
12 Dung dịch làm việc
Dung dịch nhũ hoá (gồm n−íc trung tÝnh víi 5% dÇu
nhũ hoá) 13 Thùng dung dịch
- Kí hiệu XR-WS1600
- Lưu lượng Lít/phút 200
- áp suất Mpa 31,5
- Dung tích thùng (dung tích làm việc) Lít 1.600 - Dung tích ngăn dự trữ dung dịch Lít 100
- Dung tÝch bé tÝch n¨ng LÝt 25
- áp suất của bộ tích năng khi xuất x−ởng Mpa 18ữ 20
- Phin lọc cao áp àm 80
* Hộ chiếu chống giữ lò chợ.
* Tính toán áp lực mỏ tác động lên giá thuỷ lực.
Hình 3.3. Sơ đồ nguyên lý làm việc của giá khung di động
66
Trên cơ sở sơ đồ làm việc của giá thủy lực, để đảm bảo an toàn trong khai thác cần đảm bảo cân bằng mô men các thành phần lực:
Mq - MR1 - MR2 = 0
Hay LC LC 2 R1(lLC lSd) R2.lLC 2
) l (l
q + Sd = − + .
Kết quả nhận đ−ợc:
Tải trọng tác động lên hàng cột chống phía sau của giá:
R2 = qLC[lLC2lLC++llLCSd −alLC1 2a]2 +PR
2
) (
2
. . )
( ; (T).
Tải trọng tác động lên hàng cột chống phía trước của giá:
R1 = ( )
[LC Sd LC LC ] R
LC
LC P
a l l
a a l l l
q +
− +
− +
2 1 2
2 1 2
) (
2
. .
)
( ; (T).
Tải trọng lớn nhất lên giá thuỷ lực khi R1 = 0.
Rmax = R
LC Sd LC
LC P
l
a l l
q + +
2
. )
( 2 2
Trong đó:
qlc - Tải trọng lên g−ơng lò chợ; T/m2
llc - Chiều rộng lớn nhất g−ơng lò chợ, llc = 3,05 m lsđ - Bước sập đổ của trần than, lsđ = 0,8 m;
PR - Lực chống ban đầu của cột chống; PR = 10,0 T.
a1 - Khoảng cách giữa hai hàng cột của giá thủy lực; a1 = 1,6 m.
a2 - Khoảng cách giữa các giá thủy lực; a2 = 1,0 m.
Tải trọng mỏ tác động lên vì chống lò chợ gồm hai thành phần:
- áp lực mỏ do trọng l−ợng của lớp than trên nóc lò chợ.
- áp lực mỏ do trọng l−ợng của khối đất đá phá hoả phía trên lớp than nãc.
67
+ áp lực mỏ do trọng l−ợng của lớp than phía trên tác động lên vì chống lò chợ đ−ợc xác định nh− sau:
Pt = γ . h. cos α; T/m2. Trong đó:
γ - Dung trọng than; γ = 1.65 T/m3.
h - Chiều dày lớp than nóc lò chợ; h = 7,8 -:- 9,8 m.
α - Góc dốc lò chợ; α = 18°.
Pt = 1.65× 9,8 × cos 18° = 15,4 T/m2.
+ áp lực mỏ do khối đất đá đã phá hoả gây ra trên 1 m2 nóc lò chợ.
Đất đá phá hoả của lò chợ sau một thời gian tồn tại đã trở về trạng thái cân bằng mới có độ liên kết kém. Xác định áp lực mỏ do khối đá này tác động lên vì chống lò chợ sử dụng giả thuyết vòm cân bằng của giáo s− M.M.
Prôtôđiacônôp:
P® = γ α
+ + +
− .cos
) S 2 L ( f
) S b )(
S b L (
2 ; T/m2.
Trong đó:
L - Khẩu độ vòm cân bằng, theo kinh nghiệm chọn; L= 60 m.
b - Chiều rộng không gian luồng g−ơng; b = 1,21 m.
S - Chiều sâu xuất hiện ứng suất (khoảng cách chân vòm tựa vào khối than nguyên tr−ớc g−ơng lò chợ).
S = f H γ.
; m.
Trong đó:
γ - Trọng l−ợng thể tích của đất đá phá hoả; γ = 2,64 T/m3. f - Độ kiên cố của đất đá phá hoả; f = 5.
H - Chiều sâu khai thác tính từ mặt đất; H = 100 m.
S = 5
100 64 ,
2 × = 7,3 m.
68
P® = .2,64.cos15
) 3 , 7 2 60 ( 5
) 3 , 7 21 , 1 )(
3 , 7 21 , 1 60 ( 2
× +
+ +
− x
x = 1,5 T/m2.
áp lực mỏ luồng g−ơng là tổng của hai thành phần áp lực trên:
Pg = Pt + P® = 15,4 + 1,5 = 16,9 T/m2. Thay các số liệu vào công thức ta có:
Tải trọng tác động lên hàng cột chống phía sau của giá:
R2 = 162,[83(,063,062 (03,,806) .31,06,6).12,]0 10
2 +
− +
+ = 43,3 (T).
Tải trọng tác động lên hàng cột chống phía trước của giá:
R1 = ( )
[3,06 (3,06 1,6) ] 10
2
0 , 1 . 6 , 1 06 , 3 . ) 8 , 0 06 , 3 ( 8 , 16
2 2
2
− + +
−
+ = 25,9 (T).
Tải trọng lớn nhất lên giá thuỷ lực khi R1 = 0.
Rmax = 10
06 , 3 . 2
0 , 1 . ) 8 , 0 06 , 3 ( 8 ,
16 + 2 + = 40,9 (T).
Giá khung di động GK/1600/1.6/2.4/HTD gồm hai vế xà đ−ợc liên kết với nhau bằng hệ khung đỡ dưới bụng xà và 4 cột thuỷ lực, mỗi vế xà được chống 2 cột, sức chịu tải của mỗi cột là 40 (T). Sức chịu tải của giá là 160 tấn.
Với khoảng cách giữa các giá khung theo thiết kế chọn là 1,0 m, tải trọng tác
động lên giá lớn nhất 40,9 (T/giá), nhỏ hơn sức chịu tải của giá khi R1= 0 là 80 T/giá; nh− vậy, việc chống giữ lò chợ đ−ợc đảm bảo yêu cầu.
* Tính toán số l−ợng vật t− chống giữ lò chợ.
- Xác định số l−ợng giá khung cần thiết.
Trong khu vực vỉa 7 có chiều dày lớn nhất 9 m. Với khoảng cách giữa các giá thuỷ lực là 1,0 m thì số giá lắp đặt tại lò chợ là 5 giá và số giá tại lò dọc vỉa phân tầng 2 giá. Tổng số giá khung di động cần thiết cho một phân tầng là 7 giá, dự phòng là 2 giá. Vậy tổng số giá thuỷ lực cần thiết cho một lò dọc vỉa phân tầng là 9 giá.
69
- Xác định số cột chống thuỷ lực đơn và xà sắt cần thiết.
Chống giữ tăng c−ờng phạm vi ngã ba g−ơng khấu lò chợ với lò dọc vỉa phân tầng bằng cột thuỷ lực đơn DZ-22 và xà sắt HDFBC-2400 (mỗi xà dài 2,4m và 3 cột chống vào một xà). Khoảng cách chống tăng c−ờng 10 ữ 12 m so với g−ơng lò chợ, một phân tầng sử dụng 12 xà HDFBC-2400 và 36 cột thuỷ lực đơn DZ-22. Khối l−ợng vật t− chống giữ lò chợ thể hiện trên bảng sau:
Bảng 3.3. Bảng liệt kê vật t− - thiết bị chống giữ lò chợ
TT Tên thiết bị Mã hiệu Đơn
vị Số l−ợng Ghi chú 1 Giá khung di động GK-1600/1.6/2.4/HTD bộ 7
2 Cột thuỷ lực đơn DZ22-30/100 cột 36
3 Xà kim loại HDFBC-2400 cái 12
4 Bơm nhũ hoá BRW200/31,5 tổ
hợp 1
Sử dụng chung cho khÊu
2 ph©n tÇng
* Kiểm tra khả năng lún chân cột chống vào nền lò chợ
Khả năng kháng lún của nền lò chợ ảnh h−ởng trực tiếp tới khả năng chống giữ của vì chống. Kháng lún nền lò đ−ợc biểu thị trong mối t−ơng quan của áp lực lên một đơn vị diện tích nền. Để đảm bảo an toàn trong chống giữ lò chợ, khả năng kháng lún của nền lò phải đảm bảo cột chống không bị lún xuống nền lò khi chịu tải tối đa. Khi đó diện tích đế cột cần thiết phải đảm bảo:
70
δ , n F R
kl max
≥ × (cm2).
Trong đó:
F - Diện tích đế cột cần thiết để cột chống không bị lún xuống nền lò, cm2; σkl - Cường độ kháng lún của nền lò chợ, thiết kế tính toán trong trường
hợp nền lò chợ là sét kết σkl = 0,58ìσn = 0,58ì340 = 197,2 (kG/cm2);
n - Số cột chống làm việc khi áp lực mỏ tác động lên giá khung lớn nhÊt, n = 2 (cét);
Rmax - áp lực mỏ lớn nhất tác động lên giá khung, Rmax = 54,2 (T);
Thay sè:
197,2 2
54200
F≥ × = 137,4 (cm2)
Đế cột chống thuỷ lực nguyên thuỷ của giá khung di động GK/1600/1.6/2.4/HTD có diện tích 130 cm2, nhỏ hơn diện tích đế theo yêu cầu. Để đảm bảo cho cột chống khi làm việc không bị lún xuống nền lò cần bổ sung đế phụ. Giá khung di động GK/1600/1.6/2.4/HTD có đế phụ đi kèm với
đường kính từ 26 ữ 30 cm tương ứng với diện tích đế cột từ 530 ữ 854 cm2. Căn cứ kết quả tính toán trên, thiết kế chọn đế phụ đi kèm có đường kính 26 cm.
Hộ chiếu chống giữ lò chợ thể hiện trong hình 3.4
71
40 -:- 80° 2460
7800 7000
2200 4500
18°
7800 10000
2200
L−íi thÐp
mặt cắt a - a
mặt cắt B - B
Máng cào Vì TLĐ + xà hộp L = 2400
chèng gia cè
Máng tr−ợt L−íi thÐp
A A
B B
Bình đồ chống giữ lò chợ
Vì TLĐ + xà hộp L = 2400 chèng gia cè
Máng cào
Hình 3.4. Hộ chiếu chống giữ lò chợ
72
* Hộ chiếu khoan nổ mìn khai thác lò chợ.
* Chỉ tiêu thuốc nổ.
Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị đ−ợc xác định theo công thức:
q = 0,4m.e
1 2
2 ,
0
+
s
f ; (kg/m3) Trong đó:
m - Hệ số phụ thuộc số mặt tr−ợt tự do; m = 0,5.
e =1/p - Hệ số khả năng công nổ của thuốc nổ, với thuốc nổ NTLT;
e = 525/280.
f - Độ cứng của than; f = 1 -:- 3.
s - Diện tích gương nổ một đợt (diện tích toàn bộ gương khấu);
s = 10 m2 . q = 0,4 × 0,5 ×
525 1 2
0, 2.3
260 10
+
q = 0,45 kg/m3.
* Bố trí lỗ mìn khấu g−ơng.
- L−ợng thuốc nổ cần thiết cho khấu một luồng g−ơng.
Q = V × q; kg.
Trong đó:
V - Thể tích khối than cần nổ một luồng khấu.
V = S. r (m3)
r - Tiến độ một luồng khấu; r = 0,8 m.
73
s - Diện tích g−ơng khấu; S = 10 m2 . V = 10 × 0,8 = 8 m3.
q - Chỉ tiêu thuốc nổ; q = 0,45 kg/m3. Q = 8 × 0,45 = 3,6 kg.
- Bố trí l−ợng nạp nổ trong lỗ mìn.
Trên g−ơng khấu bố trí ba hàng lỗ mìn, hàng nóc cách nóc lò 0,5 m, hàng nền cách nền lò 0,5 m, hàng giữa cách hàng nóc và hàng nền 0,6m, khoảng cách các lỗ mìn trong một hàng là 1,0 m. Nh− vậy với chiều dài tuyến g−ơng lò chợ là 4,5 m bố 12 lỗ (mỗi hàng có 4 lỗ) và l−ợng thuốc nổ nạp trung bình cho một lỗ theo yêu cầu là: 3,6 kg : 12 lỗ = 0,3 kg/lỗ. Thiết kế bố trí l−ợng nạp nổ trong mỗi lỗ nh− sau:
Hàng nóc: 0,2 kg/lỗ, 1 kíp.
Hàng giữa: 0,3 kg/lỗ, 1 kíp.
Hàng nền: 0,4 kg/lỗ, 1 kíp.
Nh− vậy, l−ợng nạp nổ thực tế cho khấu một luồng g−ơng là:
4 x 0,2 + 4 x 0,3 +4x 0,4 = 3,6 kg 12 lỗ ì 1 kíp/lỗ = 12 kíp.
Hộ chiếu khoan nổ mìn g−ơng lò chợ thể hiện trong hình 3.5
74
40 -:- 80° 2460
7000
2200
4500
500 1000
700
1000 1000 2 2
18°
A
1 1
1
2
2 1
A
7800
10000 1000
2200
1000 800
500 65°
700
75°
L−íi thÐp
mặt cắt a - a
Hình 3.5. Hộ chiếu khoan nổ mìn g−ơng lò chợ
* Bố trí lỗ mìn hạ trần than nóc.
Nhằm tăng hiệu quả thu hồi than hạ trần và thuận lợi cho công tác tổ chức sản suất, thiết kế bố trí khấu hai tiến độ gương tiến hành thực hiện một tiến độ thu hồi than hạ trần (1,6 m ). Công tác thu hồi than hạ trần đ−ợc tiến hành bằng khoan nổ mìn c−ỡng bức. Chiều dài đoạn phá sập nóc than bao gồm lò chợ và lò dọc vỉa phân tầng có tổng chiều dài 7,2 m. Để phá sập c−ỡng bức lớp than hạ trần bố trí tại lò chợ 4 lỗ khoan (khoảng cách giữa các lỗ 1,0 m tại vị trí giữa hai giá thuỷ lực) và lò dọc vỉa phân tầng 3 lỗ, Các lỗ khoan có chiều dài 2,0 ữ 2,5 m và khoan nghiêng góc 70 ữ 75° so với mặt phẳng nóc lò chợ. Tổng số lỗ khoan hạ trần một chu kỳ khai thác là 7 lỗ, trong mỗi lỗ, bố trí nạp 0,6 kg thuốc và 1 kíp. Nh− vậy, l−ợng nạp nổ cho hạ trần than nóc trong một chu kỳ khai thác là: 7 x 0,6 = 4,2 kg và 7 lỗ ì 1 kíp/lỗ = 7 kíp.
L−ợng thuốc nổ thực tế cho khấu g−ơng và hạ trần trong một chu kỳ:
3,6 × 2 + 4,2 × 1 = 11,4 kg.
75
L−ợng kíp nổ thực tế cho khấu g−ơng và hạ trần trong một chu kỳ:
12 × 2 + 7 × 1 = 31 kÝp.
Hộ chiếu khoan nổ mìn thể hiện trong hình 3.6
75° 2500
mặt cắt b - b
4500
7000
2200
78002200
Lỗ khoan hạ trần
1000 1000
B
18°
7 85° 5
6
2500 70°
55°
10000
L−íi thÐp 40 -:- 80°
2460 2
4 3
1
B
Hình 3.6. Hộ chiếu khoan nổ mìn hạ trần
* Tổ chức sản xuất lò chợ.
Mỗi chu kỳ khai thác sẽ thực hiện khấu chống lò chợ với chiều cao 2,2 mét, tiến độ 1,6 m bao gồm hai tiến độ khấu gương (mỗi tiến độ 0,8 m) và cuối chu kỳ sẽ thu hồi than hạ trần (b−ớc hạ trần 1,6 m). Bố trí ba ca thực hiện một chu kỳ khai thác với số công nhân trong một ca là 10 ng−ời. Khối l−ợng công việc trong chu kỳ bao gồm các công tác: Chống xen vì gỗ thu hồi vì
chống sắt tại lò dọc vỉa phân tầng (nếu có), khấu g−ơng, di chuyển giá thuỷ lực, thu hồi than hạ trần, sang máng tr−ợt và cắt cầu máng cào lò dọc vỉa phân tầng. Biểu đồ tổ chức sản suất và bố trí nhân lực đ−ợc thể hiện trong hình vẽ 3.7 và 3.8
76
Củng cố lò và vệ sinh công nghiệp 4 Đẩy dầm tiến g−ơng
lò dọc vỉa phân tầng chân chợ Thu hồi khuôn cát môn của 12
11 Tải than Di chuyển giá
Cắt máng cào lò dọc vỉa Thu hồi than hạ trần Khoan lỗ mìn hạ trần Dọn nền, chuyển máng tr−ợt 7
10 9 8 5 6
Khoan lỗ mìn g−ơng Trải, nối l−ới tr−ớc g−ơng Nạp, nổ mìn, thông gió 1
2 3
Stt Tên công việc
0 3,2
Ca thứ 2 18
Thời gian thực hiện một chu kỳ
Biểu đồ tổ chức chu kỳ khai thác lò chợ
9 Ký hiệu
7,2 dài (m) ChiÒu
8
7 11
Ca thứ 1
10 12 13 14 15 16 17
(khai thác một phân tầng)
20
19 21 22 23 24 1 2 3
Ca thứ 3 5
4 6
Hình 3.7. Biểu đồ tổ chức chu kỳ khai thác lò chợ
77
Vận hành bơm dung dịch nhũ hoá
Chỉ đạo sản xuất Cơ điện, vận hành máng cào 12
10 11
Tổng cộng 10 10
1 1
1 1
10 30
1 3
1 3
Thu hồi khuôn cát môn lò DVPT chân chợ Trải, nối l−ới tr−ớc g−ơng, khoan lỗ mìn Chuyển vật liệu, vệ sinh công nghiệp
Dọn nền, chuyển máng tr−ợt, cắt cầu máng cào
Tên thợ Stt
Thu hồi than hạ trần Di chuyển giá
Đẩy dầm tiến g−ơng, tải than 7
8 9 6 5
Củng cố lò
Nạp nổ mìn, thông gió 2
3 4 1
Biểu đồ bố trí nhân lực khai thác lò chợ
18 Ca thứ 2
Thời gian thực hiện một chu kỳ Ca thứ 1
Ca
9
3
3 3 9
1 1
2 2
I II 1 1
3 1
2 6
3 III 1
Céng 7 8 10 11 12 13 14 15 16 17
Nh©n lùc
(khai thác một phân tầng)
Ca thứ 3 20
19 21 22 23 24 1 2 3 4 5 6
1
1 1
Hình 3.8. Biểu đồ bố trí nhân lựckhai thác lò chợ
78
* Tính toán một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của lò chợ.
* Sản lượng than một tiến độ khấu gương:
Ag = l . m . r. γ . c ; T/luồng.
Trong đó:
l - Chiều dài g−ơng khấu; l = 4,5 m.
m - Chiều cao khấu g−ơng; m = 2,2 m.
r - Tiến độ khấu gương; r = 0,8m.
γ - Dung trọng than; γ = 1,65 T/m3.
c - Hệ số khai thác; c = 0,95.
Ag = 4,5 ì 2,2 x 0,8 ì 1,65 ì 0,95 = 12,5 T/luồng.
* Sản l−ợng than thu hồi một chu kỳ:
Khối l−ợng than thu hồi bao gồm lớp than nóc lò chợ và nóc lò dọc vỉa phân tầng. Chiều dày vỉa trung bình là 7m, chiều cao nghiêng thu hồi là 9,3m (chiều cao tầng thu hồi là 7,8m) và b−ớc thu hồi 1,6 m.
Ath = 7 × 1,6 × 9,3 × 1,65 × 0,8 = 137,5 T/chu kú.
- 0,8 - Hệ số thu hồi than nóc.
* Sản l−ợng khai thác một chu kỳ:
Ack = 2 × Ag + Ath , TÊn.
Ack = 2 × 12,5 + 137,5 = 162,5 TÊn.
* Sản l−ợng than khai thác ngày đêm:
Ang.® = Ack . .K n n
ck
ca ; T/ngày đêm.
79 Trong đó:
nca- Số ca khai thác trong một ngày đêm; nca = 3 ca/ngày đêm.
nck - Số ca khai thác trong một chu kỳ; nck = 3 ca/chu kỳ.
K - Hệ số hoàn thành chu kỳ; K = 0,9.
3
Ang.đ = 162,5 x --- x 0,9 = 146 T/ngày đêm.
3
* Sản l−ợng khai thác trong một tháng:
Atháng = 25 x 146 = 3 650 tấn
* Công suất lò chợ:
An¨m = 12 × 3 650 = 43 800 tÊn.
* Tốc độ tiến gương lò chợ một tháng:
25 ngày ì 1,6 ì 0,9 = 36 m/tháng.
* Năng suất lao động công nhân lò chợ:
Ang.® 146
NSLĐ = --- = --- = 4,8 T/công.
nng.đêm 30
nng.đêm: Số công nhân lao động trực tiếp khi khai thác một phân tầng trong một ngày đêm; nng.đêm = 30 người.
* Chi phí thuốc nổ cho 1000 tấn than:
L−ợng thuốc nổ cho một chu kỳ là 11,4 kg.
Sản l−ợng khai thác một chu kỳ là 162,5 tấn Chi phí thuốc nổ cho 1000 tấn than khai thác:
80 11,4
Ct = --- × 1000 = 70 kg/1000 tÊn 163,5
* Chi phí kíp nổ cho 1000 tấn than:
L−ợng kíp nổ cho một chu kỳ là 31 kíp.
Chi phí kíp cho 1000 tấn than khai thác:
31
Ck = --- × 1000 = 191 kÝp/1000 tÊn.
162,5
* Chi phí mét lò chuẩn bị cho 1000 tấn than:
+ Sản l−ợng than khai thác đ−ợc từ một phân tầng.
Lpt
Alc = --- x Ack ; tÊn.
Lck Trong đó:
Lck - Tiến độ khấu gương một chu kỳ; Lck = 1,6 m.
Ack - Sản l−ợng khai thác một chu kỳ; Ack = 162,5 tấn.
Chiều dài trung bình đ−ờng lò dọc vỉa phân tầng tại khu vực áp dụng là 130m, trong đó chiều dài khai thác là 120 m và 10 m để lại làm trụ bảo vệ hệ thống đ−ờng lò khai thông.
120
Alc = --- x 162,5 = 12 188 tÊn.
1,6
+ Sản l−ợng than lấy đ−ợc từ đào lò chuẩn bị.
81
Là sản l−ợng than lấy từ đào lò dọc vỉa phân tầng với diện tích đào 8,4 m2, còn sản l−ợng than từ các lò th−ợng, lò nối đ−ợc tính chung vào sản l−ợng than lò chợ.
Acb = 130 x 6,4 x 1,65 x 0,9 = 1 236 tÊn.
+ Tổng sản l−ợng than khai thác từ một phân tầng:
Apt = 12 188 + 1 236 = 12 424tÊn.
Chi phí mét lò chuẩn bị cho 1000 T than khai thác:
130
--- x 1000T = 10,4 m/1000 tÊn.
12 424
* Chi phÝ l−íi thÐp.
L−ới thép đ−ợc trải lên trên xà giá có tác dụng thay chèn. Sử dụng l−ới thép B-40, loại φ 2,5 mm, chiều dài 5m, khối l−ợng 2,8 kg/m2, chiều réng l−íi 0,9 m.
Khối l−ợng l−ới thép cần cho một chu kỳ:
(2 × 5m x 0,9m × 2,8kg/m2) x 1,2 = 32,2 kg.
1,2 - Hệ số tính đến việc lưới trải không phẳng và vá các chỗ bị rách.
Chi phÝ l−íi thÐp cho 1000 tÊn than:
30,2
--- x 1000 = 186 kg/1000T.
162,5
* Chi phí dầu nhũ hoá.
Khối l−ợng nhũ hóa đ−ợc tính dựa trên kinh nghiệm khai thác tại các mỏ Hầm lò vùng Quảng Ninh áp dụng giá khung di động. Khối l−ợng dung dịch nhũ hóa cấp cho lò chợ mỗi tháng thay 3 lần. Thùng dung dịch của trạm bơm nhũ hóa trong dây chuyền có dung tích 1600 lít, một tháng thay 4800 lít