ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 11 tỷ lệ 1 1000 xã tứ quận huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 48 - 53)

- Đối tượng nghiên cứu: xây dựng lưới khống chế đo vẽ, và đo vẽ chi tiết, xây dựng bản đồ địa chính tờ số 11 tỉ lệ 1/1000

- Phạm vi nghiên cứu; Đo vẽ chi tiết, sử dụng phần mềm tin học xây dựng tờ bản đồ địa chính số 11 tỉ lệ 1:1000 trên địa bàn xã Tứ Quận ,huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

-Địa điểm nghiên cứu: Công ty Cổ phần tài nguyên và môi trường phương Bắc.

- Địa điểm thực tập: Tại xã Tứ Quận , huyện Yên sơn,tỉnh Tuyên Quang.

- Thời gian tiến hành: Từ 04/03/2018 đến ngày 04/06/2018.

3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của xã Tứ Quận 3.3.1.1. Điều kiện tự nhiên.

+ Vị trí địa lý và diện tích khu đo +Thủy văn, nguồn nước

+ Khí hậu, thổ nhưỡng + Địa hình địa mạo 3.3.1.2. Kinh tế xã hội.

+ Tình hình dân số lao động + Cơ sở hạng tầng

+ Văn hóa, giáo dục, y tế

3.3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Tứ Quận.

38 3.3.2. Công tác quản lý đất đai.

3.3.3. Thành lập mảnh bản đồ địa chính xã Tứ Quận từ số liệu đo chi tiết.

3.3.4. Công tác thành lập lưới khống chế đo vẽ.

- Khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu.

- Bố trí và đo vẽ đường chuyền kinh vĩ.

-.Bình sai lưới kinh vĩ.

3.3.5. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation, phần mềm Famis và phần mềm Gcadas

3.3.5.1. Đo vẽ chi tiết.

- Sau khi có kết quả bình sai lưới ta có được tọa độ chính xác của điểm lưới, tiến hành đo chi tiết.

- Trút số liệu: sử dụng phần mềm trút số liệu từ máy đo để lấy kết quả đo đạc chi tiết.

3.3.5.2. Ứng dụng phần mềm Microstation, Famis, và Gcadas thành lập bản đồ địa chính.

- Nhập số liệu đo.

- Thành lập bản vẽ.

- Kết nối cơ sở dữ liệu bản đồ.

- Sửa lỗi.

- Chia mảnh bản đồ.

- Tiến hành kiểm tra, đối soát thực địa.

- In và lưu trữ bản đồ.

39 3.3.6. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

+ Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu:Thu thập số liệu từ các cơ quan chức năng như UBND xã Tứ Quận, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Yên Sơn về các điểm độ cao, địa chính hiện có, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu phục vụ cho đề tài,đồng thời tiến hành khảo sát thực địa để biết điều kiện địa hình thực tế của khu vực đo vẽ để có phương án bố trí đo vẽ thích hợp.

+ Phương pháp đo đạc: Đề tài sử dụng máy toàn đạc điện tử để đo đạc lưới khống chế đo vẽ, lưới khống chế mặt bằng sẽ được đo theo phương pháp toàn đạc với 2 lần đo là đo đi và đo về, sau đó lấy giá trị trung bình của kết quả đo. Sau khi đo đạc và tính toán hoàn chỉnh lưới khống chế mặt bằng, tiến hành đo đạc chi tiết các yếu tố ngoài thực địa.

3.3.7. Thu thập thông tin thứ cấp

Thu thập về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất tại UBND xã Tứ Quận.

3.4. Phương pháp đo vẽ chi tết, chỉnh lý biến động

3.4.1. Phương pháp thành lập lưới khống chế 3.4.2. Công tác ngoại nghiệp

* Công tác chuẩn bị

- Thu thập tài liệu liên quan phục vụ cho công tác đo vẽ bản đồ.

- Khảo sát thực địa khu đo.

- Thiết kế sơ bộ lưới trên bản đồ nền.

* Chôn mốc thông hướng.

* Đo các yếu tố cơ bản của lưới.

- Đo cạnh.

- Đo góc.

40

Thu thập thông tin tài liệu (điểm địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất...)

Khảo sát thực địa khu đo vẽ

Thiết kế bản đồ lưới sơ bộ

Chôn mốc thông hướng theo sơ đồ lưới

Đo các yếu tố cơ bản của lưới (cạnh, góc)

Biên tập bằng phần mềm

Lưới khống chế trắc địa

Hình 2.9: Các phương pháp làm ngoài thực địa 3.4.3. Công tác nội nghiệp

* Nhập số liệu đo ngoài thực địa vào máy tính.

* Bình sai và vẽ lưới.

Trút số liệu từ máy toàn đạc vào máy tính

↓ Xử lý số liệu

Triển điểm chi tiết bằng Famis trong phần mềm Microstation

Nối điểm, đối soát lại khu đo, kiểm tra độ chính xác

Chỉnh sửa, chuẩn hóa các đối tượng trên bản đồ

Bản đồ hoàn chỉnh

Hình 2.10: Các phương pháp nội nghiệp

41 3.4.4. Phương pháp đo vẽ chi tiết

Chuẩn bị máy móc: Máy toàn đạc điện tử , 2 gương phục vụ cho công tác đo.

Nhân lực: Nhóm đo 2 người - 1 người đứng máy - 1 người đi gương

Dụng cụ: Sổ ghi chép, bút, cọc để đánh dấu điểm trậm phụ.

Phương pháp:

Rọi tâm, cân bằng máy tại trạm đo

Đặt tên ngày đo, đặt điểm trạm máy, đặt điểm định hướng

Quay máy đếm điểm định hướng đưa góc bằng về 0o rồi đo các điểm chi tiết

Hình 2.11: Các phương pháp đo vẽ chi tiết 3.5. Phương pháp xử lý số liệu:

- Số liệu đo lưới khống chế mặt bằng ngoài thực địa sẽ được xử lý sơ bộ và định dạng, sau đó sử dụng các phần mềm Pronet để tính toán, bình sai các dạng đường chuyền, kết quả sau mỗi bước tính toán sẽ được xem xét, đánh giá về độ chính xác, nếu đảm bảo tiêu chuẩn theo yêu cầu sẽ được tiến hành các bước tiếp theo và cho ra kết quả về tọa độ chính xác của các điểm khống chế lưới.

+ Phương pháp bản đồ: Đề tài sử dụng phần mềm Microstation kết hợp với phần mềm Famis, đây là những phần mềm chuẩn dùng trong ngành địa chính để biên tập bản đồ địa chính, tiến hành trút số liệu đo vào phần mềm theo đúng quy chuẩn, sau đó dùng các lệnh để biên tập bản đồ địa chính cho khu vực nghiên cứu.

Đề tài được thực hiện theo quy trình:

42 PHẦN 4

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 11 tỷ lệ 1 1000 xã tứ quận huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)