CHƯƠNG III. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT
3.3. Phân tích hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm
3.3.4. Sơ đồ thực thể mối quan hệ
Từ sơ đồchức năng BFD và sơ đồluồng dữliệu DFD có thểtìm ra các tập thực thểvà các mối quan hệgiữa các tập thực thểtrong hệthống thông tin quản lý tiền gửi tiết kiệm.
- Xác định các liên kết và mối quan hệ
+ Mối quan hệgiữa “Số dư tiết kiệm” với “Sổtiết kiệm”
n 1
Một số dư tiết kiệm thì chỉ nằm trong một sổtiết kiệm, nhưng một sổtiết kiệm thì chứa nhiều loại số dư tiết kiệm. Vì vậy, mối quan hệnày là (n,1).
Số dư tiết kiệm Thuộc Sổtiết kiệm
TRƯỞNG PHÒNG
5.1 TIẾP NHẬN YÊU CẦU
5.2 THỐNG KÊ-BÁO CÁO
TRƯỞNG PHÒNG
Trường Đại học Kinh tế Huế
+ Mối quan hệgiữa “Sổtiết kiệm” và “Khách hàng”
n 1
Một khách hàng thì có thể sở hữu được nhiều sổtiết kiệm cùng lúc, nhưng một sổtiết kiệm thì chỉ dành cho một khách hàng duy nhất.
+ Mối quan hệgiữa “Sổtiết kiệm” và “Sản phẩm tiết kiệm”
n 1
Một sổtiết kiệm thì chỉ chứa một sản phẩm tiết kiệm, nhưng một sản phẩm tiết kiệm có thểthuộc nhiều sổtiết kiệm khác nhau.
+ Mối quan hệgiữa “Sổtiết kiệm” và “Phát sinh tiết kiệm”
n 1
Một sổ tiết kiệm thì chỉ có thể cho phát sinh tiết kiệm một lần, còn một nghiệp vụphát sinh tiết kiệm có thểthuộc nhiều sổtiết kiệm.
+ Mối quan hệgiữa “CTPSGD” và “Phát sinh tiết kiệm”
n 1
Một nghiệp vụ phát sinh tiết kiệm chỉ thuộc trong một chi tiết phát sinh giao dịch, nhưng một chi tiết phát sinh giao dịch thì cùng lúc chứa được nhiều nghiệp vụ phát sinh tiết kiệm xảy ra.
+ Mối quan hệgiữa “Phát sinh tiết kiệm” và “Giao dịch viên”
n 1
Khi một nghiệp vụphát sinh tiết kiệm xảy ra thì chỉdo một giao dịch viên đảm nhiệm xửlý, nhưng một giao dịch viên có thểxử lý được nhiều nghiệp vụphát sinh tiết kiệm.
+ Mối quan hệgiữa “Giao dịch viên” và “Nhân viên”
1,0 1
Khách hàng Thuộc
Sổtiết kiệm
Sổtiết kiệm Thuộc
c
Sản phẩm tiết kiệm
Sổtiết kiệm Thuộc Phát sinh tiết kiệm
Phát sinh tiết kiệm Thuộc
CTPSGD
Phát sinh tiết kiệm Xửlý Giao dịch viên
Giao dịch viên Thuộc Nhân viên
Trường Đại học Kinh tế Huế
SVTH: Lê ThịHiền Trang 47 Trong một ngân hàng thì một giao dịch viên cũng là một nhân viên và một nhân viên thì chỉlàm một việc (giao dịch viên,…..).
+Mối quan hệgiữa “Nhân viên” và “Phòng giao dịch”
n 1
Một phòng giao dịch thì sẽ có nhiều nhân viên làm việc nhưng một nhân viên thì chỉ được làm việc trong một phòng duy nhất của ngân hàng.
+ Mối quan hệgiữa “Phát sinh tiết kiệm” và “Phòng giao dịch”
n 1
Khi một phát sinh tiết kiệm xảy ra thì chỉ do một phòng giao dịch đảm nhiệm xử lý, nhưng một phòng giao dịch thì sẽ xử lý được nhiều nghiệp vụ phát sinh tiết kiệm cùng lúc. Do đó, mối quan hệnày là (n, 1).
+ Mối quan hệgiữa “Tài khoản tiết kiệm” và “DM tài khoản”
n 1
Một danh mục tài khoản sẽchứa được nhiều tài khoản tiết kiệm nhưng một tài khoản tiết kiệm thì chỉthuộc một danh mục tài khoản duy nhất.
+ Mối quan hệgiữa “CTPSGD” và “DM tài khoản”
n 1
Một chi tiết phát sinh giao dịch xảy ra chỉ thuộc một danh mục tài khoản nhưng một danh mục tài khoản sẽchứa được nhiều chi tiết phát sinh giao dịch xảy ra cùng lúc.
+ Mối quan hệgiữa “Sản phẩm tiết kiệm” và “DM tài khoản”
n 1
Một sản phẩm tiết kiềm thì chỉ được ghi vào một danh mục tài khoản nhưng trong một danh mục tài khoản thì chứa được nhiều sản phẩm tiết kiệm khác nhau.
+ Mối quan hệgiữa “Phát sinh tiết kiệm” và “DM loại giao dịch”
Nhân viên Thuộc Phòng giao dịch
Phòng giao dịch Thuộc
Phát sinh tiết kiệm
DM tài khoản Thuộc
Tài khoản tiết kiệm
DM tài khoản Thuộc
CTPSGD
Sản phẩm tiết kiệm Thuộc DM tài khoản
Trường Đại học Kinh tế Huế
n 1
Khi một nghiệp vụ phát sinh tiết kiệm xảy ra thì chỉ được xếp vào một danh mục loại giao dịch, nhưng trong một danh mục loại giao dịch sẽ chứa được nhiều nghiệp vụphát sinh tiết kiệm xảy ra cùng lúc.
+ Mối quan hệgiữa “Lãi suất” và “Sản phẩm tiết kiệm”
n 1
Một mức lãi suất thì chỉ áp dụng để tính cho một sản phẩm tiết kiệm, nhưng một sản phẩm tiết kiệm có thểcó nhiều mức lãi suất quy định khác nhau.
+ Mối quan hệgiữa “Sản phẩm tiết kiệm” và “DM tiền tệ”
n 1
Một sản phẩm tiết kiệm thì chỉ thống nhất áp dụng một loại tiền tệ(VND, USD ,…), nhưng trong một danh mục loại tiền tệ thì sẽ có nhiều sản phẩm tiết kiệm được tính theo từng loại tiền khác nhau.
+ Mối quan hệgiữa “Phát sinh tiết kiệm” và “Ngày giao dịch”
n 1
Trong một ngày giao dịch thì sẽ có nhiều nghiệp vụ phát sinh tiết kiệm xảy ra được tính trong ngày giao dịch đó, nhưng một phát sinh tiết kiệm xảy ra thì chỉ được tính một lần khi kết thúc ngày giao dịch đó.
Phát sinh tiết kiệm Thuộc DM loại giao dịch
Sản phẩm tiết kiệm Thuộc
Lãi suất
Sản phẩm tiết kiệm Thuộc DM loại tiền tệ
Phát sinh tiết kiệm Thuộc Ngày giao dịch
Trường Đại học Kinh tế Huế
SVTH: Lê ThịHiền Trang 49 Hình 3.11. Sơ đồ thực thể mối quan hệ.