Đo vẽ chi tiết

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1 500 phường phú diễn quận bắc từ liêm thành phố hà nội (Trang 53 - 64)

Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN

4.3. Đo vẽ chi tiết, biên tập tờ bản đồ 28

4.3.1. Đo vẽ chi tiết

Sau khi có kết quả bình sai lưới ta có được tọa độ chính xác của các điểm lưới, tiến hành đo chi tiết.

- Khi đo vẽ chi tiết, tùy theo yêu cầu độ chính xác bản đồ cần lập và phương pháp đo vẽ lập bản đồ địa chính mà lựa chọn loại máy đo, độ chính xác lý thuyết theo lý lịch của máy đo cho phù hợp và phải quy định rõ trong thiết kế kỹ thuật dự toán công trình.

- Đo vẽ đường địa giới hành chính.

+ Trước khi đo vẽ chi tiết, ta phải phối hợp với cán bộ địa chính cấp xã dẫn đạc xác định đường địa giới hành chính trên thực địa theo thực tế đang quản lý và thông tin trên hồ sơ địa giới hành chính.

+ Việc đo vẽ chi tiết đường địa giới hành chính thực hiện theo ranh giới thực tế đnag quản lý tại thực địa với độ chính xác tương đương với điểm đo chi tiết.

44

- Đo vẽ ranh giới thửa đất được thực hiện theo hiện trạng thực tế đang sử dụng, quản lý đã được xác định.

- Đo vẽ nhà ở, công trình xây dựng khác thực hiện theo đường ranh giới thực tế đang sử dụng, quản lý tại thực địa với độ chính xác tương đương với điểm đo vẽ chi tiết.

Tiến hành trút số liệu đo chi tiết trong má bằng phần mềm ra máy tính để xử lý số liệu:

Bước 1: Thao tác trên phần mềm LEICA Geo Office Tools

Tool Data Exchange Manager Serial ports COM 3File GSI tên Job (tên công việc của ngày đó. Ví dụ 10-03)

Sau đó: Chọn thư mục lưu file ngày đo.

Bước 2: Thao tác trên máy toàn đạc điện tử leica TCRA1103 plus Màn hình chính khi mở máy chọn 5: Configuration 2:

Communication mode 3: GeoCom On – Line mode YES.

Bước 3: Xử lý số liệu trên phần mềm DPSuvery 2.9.7

Hình 4.1: Xử lý số liệu đo

45

Hình 4.2: Đọc số liệu đo

Hình 4.3: Chọn file ngày đo

Hình 4.4: Ghi Kết quả đo sau khi đã sửa tên trạm máy và định hướng.

46

Hình 4.5: Sau khi đã ghi kết quả đo thì tính tọa độ XYH.

Hình 4.6: Kết quả tính XYH

Hình 4.7: Xuất ra tiệp XYH

Hình 4.8: Lưu kết quả XYH. Txt

47

Bước 4: Thao tác trên phần mềm Vietmap XM.

Hình 4.9: Tạo file bản đồ tổng

48

Hình 4.10: Xử lý số liệu đo chi tiết.

Hình 4.11: Nhập file XYH vừa xuất ra

Hình 4.12: Vẽ điểm XYH lên bản vẽ tổng

49

Hình 4.13: Kết quả sau khi phun điểm lên bản vẽ tổng

Hình 4.14: Kết quả nối vẽ của ngày đo

Các ngày tiếp theo làm tương tự. Sau khi đã đo vẽ xong toàn phường thì bắt đầu công tác phân mảnh bản đồ địa chính, biên tập tờ bản đồ địa chính theo đúng quy định, quy phạm của thông tư 25/2014/TT-BTNMT.

Theo thiết kế kỹ thuật thành lập bản đồ địa chính của phường Phú Diễn có 2 tỷ lệ bản đồ đó là 1:1000 đối với đất nông nghiệp, 1:500 đối với đất phi nông nghiệp. Được thể hiện như sau:

50

Hình 4.15: Khu đo tỷ lệ 1:1000

Sau khi đã xác định của từng tỷ lệ thì được phân mảnh bản đồ theo tỷ lê khu đo đó. Được thể hiện như sau: Tỷ lệ nhỏ được đánh Số thứ tự bản đồ trước được bao nhiêu thì tỷ lệ lớn hơn sẽ bắt đầu từ số tiếp theo của tỷ lệ bản đồ trước đó. “ Chú thích là (n+1). Trong đó n là số thứ tự tờ bản đồ cuối cùng của tỷ lệ nhỏ.

Thao tác phân mảnh trên VietmapXM như sau:

Hình 4.16: Tạo Mảnh bản đồ địa chính

51

Hình 4.17: Bảng phân mảnh tỷ lệ 1:1000

Với diện tích đất nông nghiệp của phường phú diễn thì được phân mảnh bởi 14 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000.

Hình 4.18: Kết quả phân mảnh tỷ lệ 1:500

52

Hình 4.19: Tạo Bàng Chắp

Hình 4.20: Đánh số thứ tự tờ bản đồ

53

Hình 4.21: Cắt mảnh bản đồ địa chính

Hình 4.22: Kết quả cắt mảnh bản đồ

Sau Khi đã cắt mảnh bản đồ xong thì biên tập bản đồ theo thông tư 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014.

Trong quá trình thực hiện biên tập bản đồ giống nhau. Cho nên em chọn 1 tờ bản đồ để thực hiện, các thao tác nó giống nhau.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 28 tỷ lệ 1 500 phường phú diễn quận bắc từ liêm thành phố hà nội (Trang 53 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)