1.5. Quy trình công nghệ khoan cọc nhồi
1.5.6. Hạ lồng cốt thép
- Tất cả thép dùng cho cọc khoan nhồi có chứng chỉ xuất x−ởng và nguồn gốc rõ ràng.
Lồng cốt thép đ−ợc hàn chắc chắn, Con kê bê tông đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ cốt thép. Cần có các biện pháp kỹ thuật để tránh cốt thép bị tụt, đẩy trồi hoặc bị biến dạng.
Lồng cốt thép phải đảm bảo yêu cầu về cường độ, kích thước theo thiết kế và
đ−ợc làm sạch tr−ớc khi hạ xuống hố khoan.
+ Công tác gia công cốt thép:
Cốt thép đ−ợc gia công đúng theo thiết kế, bảo đảm số l−ợng, chiều dài
đường kính thép, khoảng cách đai, cốt chịu lực và vành thép định vị lồng. Các chu trình trên phải tuân thủ các yêu cầu chung theo tiêu chuẩn thi công cọc khoan nhồi quy định.
Lồng thép đ−ợc chế tạo theo từng đoạn để tiện việc cẩu lắp ráp trong thi công. Số l−ợng và mối nối phải thực hiện định theo thiết kế. Cốt thép chịu lực không đ−ợc chống vào đáy hố khoan và đ−ợc treo trên ống vách tránh cho lồng thép bị vặn, uốn.
Cốt thép chịu lực và các vành thép định vị của lồng bố trí đúng cự ly thẳng góc và hàn thành khung vững chắc để không biến dạng, sai lệch vị trí khi cẩu lắp.
Các khung cứng đ−ợc chế tạo chính xác tròn đều.
Đặt các bánh xe bê tông đúc sẵn vào thép đai để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ lồng thép theo thiết kế và hạn chế sự cọ sát của lồng thép vào thành hè khoan.
Móc cẩu cần phải đảm bảo cố định chắc chắn vào cốt thép chịu lực và có thể dùng ngay vòng thép định vị. Do đó thép cần phải đủ cường độ và độ cứng để khi cẩu đảm bảo độ cân bằng và thẳng đứng.
Trước khi đổ bê tông các ống để đo siêu âm cần phải đổ đầy nước, sau đó kiểm tra n−ớc trong ống. Nếu mực n−ớc không bị hạ thấp chứng tỏ ống không bị rò rỉ. Sau đó ta hàn bịt kín lại.
Cốt thép chỉ đ−ợc dùng theo đúng yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ. Có chứng chỉ
được xác định thí nghiệm về chất lượng trước khi gia công để đảm bảo theo yêu cÇu kü thuËt theo thiÕt kÕ.
Việc gia công cốt thép được tiến hành tại hiện trường và đảm bảo đúng kích th−ớc, hình dáng, chủng loại theo yêu cầu kỹ thuật đr dặt ra.
+ Đặt ống kiểm tra siêu âm:
Các ống nối với nhau bằng “măng xông ” và hàn kín.
Đáy ống được bịt kín trước khi hạ đảm bảo giữ ống không bị xê dịch khi đổ bê tông. Để làm tốt yêu cầu này ta dùng thép buộc đ−ờng kính 3mm buộc dọc ống vào các thanh thép chủ của lồng thép tạo thành 1 ống thẳng suốt chiều dài cọc.
* Gia công khung lồng thép:
Việc cắt uốn thép khi gia công bằng các máy cắt uốn thép bố trí tại công tr−ờng. Cắt và uốn thép phải theo yêu cầu kỹ thuật.
Thép chủ nối với nhau bằng liên kết hàn hoặc buộc tuỳ theo quy định.
Việc liên kết giữa cốt chủ và cốt đai dùng giá đỡ buộc thép cách nhau 2m theo chiều dọc đ−ợc định vị chính xác đỡ cốt chủ. Thép đai (sau khi uốn) đ−ợc lồng thủ công, dàn cự ly theo yêu cầu của thiết kế.
Buộc thủ công thép chủ vào thép đai bằng móc chuyên dụng với thép Φ 1 mm. Các mối buộc phải đ−ợc cuốn gọn ghẽ tránh v−ớng bê tông trong quá trình
đổ. Thanh định hình cách nhau 2 m buộc 2 thanh chống méo mó xô lệch trong quá trình vận chuyển và lắp dựng.
Để định vị lớp bảo vệ của bê tông cốt thép các bánh xe bê tông đúc sẵn hình vành khăn bằng bê tông có kích thước D = 18 cm; d = 3 cm; dày 4 cm sau đó lồng vào thanh thép định vị để tr−ợt lồng thép xuống. Việc gia công cốt thép
được tiến hành tại hiện trường và đảm bảo đúng kích thước, hình dáng, chủng loại theo yêu cầu kỹ thuật thiết kế.
* Hạ lồng cốt thép:
Dùng máy cơ sở cẩu nâng lồng cốt thép lên theo phương thẳng đứng rồi từ từ hạ xuống lòng hố khoan. Cốt thép nằm ở đúng giữa hố khoan nhờ có 3 thanh thép phụ Φ 16 để neo giữ, 3 thanh thép này đ−ợc hàn tạm vào ống vách chống và có móc để treo.
Hạ từng đoạn lồng đr đ−ợc gia công và nghiệm thu đến khi đầu trên lồng thép cách miệng ống vách 120 cm thì dừng lại. Dùng thép Φ 25 luồn qua lồng thép và gác hai đầu ống lên miệng vách. Tiếp tục cẩu lắp đoạn lồng tiếp theo nh−
đr làm với đoạn tr−ớc. Điều chỉnh các cây thép chủ tiếp xúc với nhau và thực hiện mối nối theo thiết kế.