Chương 2 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOAN ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẾNG KHOAN UCG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.2. Tổng quan về kỹ thuật c ng nghệ khoan định hướng các giếng khoan
2.2.3. Tình hình phát triển khoan định hướng và khoan các giếng khoan UCG ở Việt Nam
C ng tác khoan thăm dò khoáng sản rắn ở Việt Nam có thể lấy mốc từ 1954 khi thành lập Sở địa chất Đ ng Dương. Trước những năm 1960 và
trong những năm 1960-1970 của thế kỷ 19 đã tiến hành khoan các lỗ khoan theo hướng thẳng đứng sâu tới 300m thăm dò khoáng sản than và kim loại.
Giai đoạn 1970-1980 có thể nói c ng tác khoan đƣợc áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực thăm dò, thiết bị và c ng nghệ khoan cũng đa dạng. Thiết bị khoan là các hệ thiết bị của Liên X nhƣ thiết bị xeri, ZIF; URB-ZAM; SKB-4; CBA- 500; thiết bị khoan đập cáp UKS-22, UKS-30 (thăm dò xa khoáng); các thiết bị khoan của Trung quốc nhƣ XJ-100; KAM-300, KAM-500 và một số thiết bị của khối SEV (khoan thăm dò địa chất thuỷ văn). Đặc biệt, cuối những năm 1970 của thế kỷ 19 đã khoan thăm dò các lỗ khoan sâu tới 650m và 1200m thăm dò khoáng sản than ở vùng Quảng Ninh. Đồng thời trong giai đoạn này cũng triển khai áp dụng phương pháp khoan đập thuỷ lực thăm dò tìm kiếm khoáng sản kim loại ở các vùng mỏ Tây Bắc Việt Nam.
Trong giai đoạn trước những năm 1980 áp dụng chủ yếu là c ng nghệ khoan bi, khoan hợp kim; vì vậy các c ng trình khoan thường đạt chất lượng thấp, đặc biệt là chất lượng mẫu và hướng lỗ khoan bị xiên lệch nhiều so với yêu cầu và hướng khoan ban đầu.
Từ năm 1980 đến nay, c ng nghệ khoan kim cương, c ng nghệ khoan ống mẫu luồn đƣợc áp dụng vào lĩnh vực khoan thăm dò khoáng sản rắn; vì vậy chất lƣợng các c ng trình khoan đƣợc nâng cao rõ rệt, tăng chất lƣợng các th ng tin địa chất qua việc nghiên cứu mẫu khoan; hiện tƣợng xiên lệch lỗ khoan so với hướng thiết kế, sự cố các lỗ khoan cũng giảm đi đáng kể. Đồng thời cũng từ năm 1980 phạm vi thăm dò mở rộng, một số mỏ cấu trúc địa chất phức tạp, hướng dốc của v a khoáng sản và địa tầng lớn hơn 300 (mỏ đồng Sin Quyền hướng dốc của v a 60-700; một số mỏ than vùng Quảng Ninh như Hà Ráng, Hà Tu, Bắc Bàng Danh hướng dốc của v a khoảng sản tới 30-400) đòi hỏi cần thay đổi c ng nghệ khoan để nâng cao chất lƣợng c ng trình và hạ giá thành thi c ng. Để thăm dò các vùng mỏ nhƣ vậy các chuyên gia đã thiết kế
các lỗ khoan nghiêng - thẳng tạo hướng vu ng góc với hướng dốc của v a hoặc tăng góc gặp của trục lỗ khoan với hướng dốc của v a. C ng nghệ khoan nghiêng - thẳng đƣợc thực hiện ở mỏ đồng Sinh Quyền và một số mỏ ở vùng than Quảng Ninh.
Ở Việt Nam các phương tiện, dụng cụ dùng để chuyển hướng lỗ khoan trong các trường hợp sự cố phức tạp hoặc nắn cong định hướng các lỗ khoan bị cong lệch quá nhiều so với thiết kế. Các phương tiện dụng cụ thường dùng là các máng xiên cố định dạng hở cổ, máng xiên di động dạng kín cố định hướng bằng tín hiệu cơ học. Các phương tiện này đều được chế tạo tại các xưởng cơ khí ở các Xí nghiệp thăm dò địa chất.
Các lỗ khoan nghiêng - thẳng đƣợc thiết kế dựa trên cơ sở qui luật cong tự nhiên của vùng mỏ; trong trường hợp cần thiết vẫn dùng các máng xiên cố định, máng xiên di động để nắn hướng lỗ khoan theo quĩ đạo thiết kế.
Đến nay c ng nghệ khoan các lỗ khoan nghiêng - thẳng chƣa đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống; vì vậy phạm vi áp dụng còn hạn chế. Chƣa xây dựng qui trình c ng nghệ khoan các lỗ khoan nghiêng định hướng, chưa xác định đƣợc các ch tiêu đánh giá hiệu quả khoan các lỗ khoan nghiêng định hướng trong điều kiện mỏ khoáng sản ở Việt Nam.
Tóm lại Ở Việt Nam các lỗ khoan định hướng thẳng đứng được áp dụng từ đầu những năm năm mươi của thế kỷ 20 để thăm dò khoáng sản rắn.
Các lỗ khoan nghiêng - thẳng định hướng mới áp dụng từ những năm 1978- 1980 ở một số mỏ khoáng sản có yêu cầu thiết kế khoan nghiêng - thẳng. Tuy nhiên đối với áp dụng c ng nghệ kỹ thuật khoan định hướng để khoan các giếng UCG thì vẫn chƣa có một c ng trình khoan nào thực hiện, do đó cả về kỹ thuật, c ng nghệ và trang thiết bị phục vụ cho c ng nghệ khoan này còn rất hạn chế và mới mẻ ở Việt Nam.
Chương 3