1. Về phía bản thân tôi :
Sau khi áp dụng những kinh nghiêm và bằng những cố gắng của bản thân đến nay,tôi đã nắm vững nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động học
âm nhạc cho trẻ nhà trẻ theo chương trình giáo dục mầm non hiện hành. Việc thiết kế và tổ chức hoạt động học âm nhạc với tôi giờ đây là một niềm say mê, hứng thú. Từ đó kết quả của hoạt động giáo dục âm nhạc tại nhóm lớp D1 luôn đạt được kết cao trong việc tìm tòi và áp dụng các biện pháp đúng đắn hợp lý trong các hoạt động cho trẻ hoạt động âm nhạc, cụ thể những tiết dự giờ thương xuyên của ban giám hiệu tôi đánh giá vào loại tốt góp phần phát triển toàn
diện nhân cách trẻ theo đúng yêu cầu của lứa tuổi.
Với tấm lòng thiện tâm với nghề, hết lòng thương yêu trẻ, tôi sẽ luôn cố gắng nghiên cứu để tìm ra nhiều biện pháp hay hơn nữa để đóng góp 1 phần công sức nhỏ bé của mình trong việc nâng cao chất lượng cho trẻ 24- 36 tháng tuổi trong hoạt động âm nhạc.
2. Kết quả về trẻ:
Sau một năm áp dụng những kinh nghiệm trên.Sau một năm áp dụng phương pháp mới này kết quả giảng dạy của tôi đã được nâng lên rõ rệt, cụ thể như sau
Bảng kết quả so sánh đối chứng đầu năm và cuối năm của 27 trẻ Bảng khảo sát thực trạng đầu năm
S T T
Phân loại khả năng
Tổng số
Kết quả
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1 Hứng thú trong tiết học
27
5 18,5 6 22,3 9 33,3 6 22,2
2
Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu của bài hát
24
4 14,8 6 22,3 9 33,3 8 29,7
3
Khả năng vận động theo giai điệu bài hát( vỗ tay và sử dụng dụng cụ âm nhạc)
24
3 11,2 5 18,5 9 33,3 10 37
4
Khả năng bộc lộ cảm xúc của bản thân khi tiếp xúc với âm nhạc.
24
3 11,2 4 14,8 9 33,3 11 40,7
5
Khả năng hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài hát.
24
3 11,2 7 26 9 33,3 8 29,5
Bảng khảo sát thực trạng cuối năm
STT
Phân loại khả năng
Kết quả
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1
Hứng thú trong tiết học
10 37 10 37 7 26 0 0
2
Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu
của bài hát 9 33,3 10 37 5 18,5 2 7,4
3
Khả năng vận động theo giai
điệu bài hát 10 37 11 40,7 6 22,3 0 0
4
Khả năng bộc lộ cảm xúc của bản thân khi tiếp xúc với âm nhạc.
9 33,3 9 33,3 7 26 2 7,4
5 Khả năng hiểu được nội
dung và ý nghĩa của bài hát. 9 33,3 10 37 6 22,3 2 7,4 Kết quả so sánh kỹ năng âm nhạc của trẻ đâu năm và cuối năm tại nhóm lớp D1 đã có sự khác biệt rõ ràng sau khi áp dụng các biện pháp đề xuất .
- Trẻ hứng thú , tích cực nhận thức, tích cực tham gia vào các hoạt động âm nhạc trong tiết học, dạo chơi, hoạt động ngoài giờ, trẻ hát tự tin đúng giai điệu của bài hát, khả năng biểu cảm các bài hát rất tốt.
Tỷ lệ các kỹ năng âm nhạc của trẻ 24-36 tháng tuổi sau khi áp dụng các biện pháp tổ chức hoạt động học âm nhạc đã tăng lên đáng kể. Điều đó cho thấy tính khả thi – hiệu quả của các biện pháp tôi đã đề xuất trong sáng kiến.
3. Về giáo viên:
Đến nay, tất cả giáo viên tổ nhà trẻ của nhà trường đều nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục âm nhạc. Đã nắm vững nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động học âm nhạc cho trẻ nhà trẻ theo chương trình giáo dục mầm non hiện hành. Việc thiết kế và tổ chức hoạt động học âm nhạc giờ đây là một niềm say mê, hứng thú. Từ đó kết quả của hoạt động giáo dục âm nhạc tại nhóm lớp nhà trẻ luôn đạt được kết cao trong việc tìm tòi và áp dụng các biện pháp đúng đắn hợp lý trong các hoạt động cho trẻ hoạt động âm nhạc, cụ thể những tiết dự giờ thường xuyên của ban giám hiệu đánh giá vào loại tốt góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ theo đúng yêu cầu của lứa tuổi.
3. Về cơ sở vật chất
Phòng học rộng rãi thoáng mát.
Máy tính,máy chiếu, đàn nhạc, loa, tivi Tranh sáng tạo: có
đủ.
4. Về phụ huynh học sinh:
Khi đã nhận thấy kết quả nhận thức của trẻ và khả năng cảm thụ âm nhạc, biểu diễn âm nhạc ngày càng tiến bộ. Các bậc phụ huynh hiểu rằng để nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ, cụ thể là nâng cao chất lượng hoạt động học âm nhạc cho trẻ thì gia đình và nhà trường phải có mối quan hệ khăng khít. Giáo dục ở trường chưa đủ mà cha mẹ còn phải thường xuyên quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ ở gia đình. Do đó, họ đã quan tâm đến con em của mình, chăm sóc, giáo dục con cái khoa học và chu đáo hơn.
Bằng những việc làm hết sức thiết thực, các bậc phụ huynh đã cho trẻ đi học đều đặn,đúng giờ hơn và còn tích cực đóng góp sách báo, vỏ hộp,…nguyên vật liệu để động viên tôi có thêm nhiều sáng tạo hơn khi làm các đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục âm nhạc tại lớp D1.
• Những mặt chưa đạt được
- Do tổ chức các hoạt động chưa sáng tạo linh hoạt trong khi tổ chức cho trẻ - Trẻ còn nói tiếng địa phương
- Giáo viên đã làm được rất nhiều đồ dùng tự tạo để phục vụ cho hoạt động giáo dục âm nhạc của trẻ tuy nhiên con chưa được sáng tạo còn chưa bên đẹp
• Khắc phục nhưng hạn chế và tồn tại
- Sẽ khắc phục những mặt còn hạn chế ở những năm học tiếp theo PHẦN C : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: