B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II. Bài tập Bài tập 3 SGK trang 44
- Ch ra nh ng dòng th có sỉ ữ ơ ử d ng bi n pháp tu t soụ ệ ừ sánh:
+ Cây cao b ng gang tayằ , Lá c b ng s i tócỏ ằ ợ , Cái hoa b ngằ cái cúc, Ti ng hót trong b ngế ằ nước, Ti ng hót cao b ngế ằ mây.
Cây, lá c , cái hoa, ti ng hótỏ ế (v A) đế ược so sánh v i ớ gang tay, s i tóc, cái cúc, nợ ước, mây (v B)ế .
- Dự kiến sản phẩm:
Từ đơn: ta, ơi, biển, lúa, đâu, trời, đẹp, hơn Từ ghép: Việt Nam, đất nước
Từ láy: mênh mông
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
NV4:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK trang 44;
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập;
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ;
- Dự kiến sản phẩm:
+ Biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ: nhân hóa;
+ Tác dụng của biện pháp tu t nhân hóaừ đ i v i dòng th : khi n làn gió tr nênố ớ ơ ế ở g n gũi nh con ngầ ư ười, có nét h n nhiên,ồ đáng yêu nh tr th .ư ẻ ơ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Tác d ng c a bi n pháp tuụ ủ ệ t so sánh đó trong vi c thừ ệ ể hi n n i dung kh th :ệ ộ ổ ơ
Hình nh thiên nhiên (v A)ả ế được so sánh v i nh ng hìnhớ ữ
nh nh , xinh, g n v i th
ả ỏ ắ ớ ế
gi i con ngớ ười (v B). Ti ngế ế hót c a chim – âm thanhủ được so sánh v i nớ ước, mây tr i làm tăng tác d ng bi uờ ụ ể đ t cho s trong tr o, cao vútạ ự ẻ c a ti ng chim ủ ế Thiên nhiên nh nh l i, g n gũi và th tư ỏ ạ ầ ậ d thễ ương trong đôi m t trắ ẻ th .ơ
Bài t p 4 SGK trang 44ậ - Bi n pháp tu t : ệ ừ nhân hóa;
- Tác d ng:ụ
+ Th ngâyơ – m t tính tộ ừ thường dùng đ nói v đ cể ề ặ đi m c a con ngể ủ ười, đ c bi tặ ệ là tr em đ nói v gióẻ ể ề
Tác d ng: khi n làn gióụ ế mang v đáng yêu, h n nhiênẻ ồ nh tr th .ư ẻ ơ
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
NV5:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 5 SGK trang 44;
- GV yêu cầu HS đọc lại đo n th tạ ơ ừ Nh ng còn c n cho tr ư ầ ẻ đ n ế T bãi sôngừ cát v ngắ ;
- GV yêu c u HS t làm bài t p;ầ ự ậ - HS ti p nh n nhi m v .ế ậ ệ ụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ;
- Dự kiến sản phẩm:
+ Đi p ng trong các đo n th là các tệ ữ ạ ơ ừ ng :ữ
“r t”ấ
“T cái…”, “T …”ừ ừ + Tác d ng:ụ
“r t” ấ Nh n m nh m c đ , tính ch tấ ạ ứ ộ ấ c a các s v t có trong l i ru c a m ;ủ ự ậ ờ ủ ẹ
“T cái..”, “T …” ừ ừ li t kê nh ng hìnhệ ữ nh trong l i ru c a m .
ả ờ ủ ẹ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
Bài t p 5 SGK trang 44ậ
- Đi p ng trong các đo nệ ữ ạ th là các t ng :ơ ừ ữ
+ “r t”ấ
+ “T cái…”, “T …”ừ ừ - Tác d ng:ụ
+ “r t” ấ Nh n m nh m cấ ạ ứ đ , tính ch t c a các s v tộ ấ ủ ự ậ có trong l i ru c a m ;ờ ủ ẹ
+ “T cái…”, “T …” ừ ừ li t kêệ l n lầ ượt nh ng hình nhữ ả phong phú trong l i ru c aờ ủ m : là nh ng hình nh n iẹ ữ ả ổ b t trong kho tàng văn hóaậ dân t c.ộ
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
NV6: Bài tập 1 SGK trang 43 – 44;
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK trang 43 – 44 ;
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm để làm bài tập;
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ;
- Dự kiến sản phẩm : a. Nghĩa của từ nhô
- Nhôlà động từ để chỉ hành động của một sự vật vượt lên phía trên hoặc đưa ra phía trước so với nhưng cái xung quanh.
b. Không thể thay thế từ nhô bằng từ lên vì lên chỉ là một nét nghĩa có trong từ nhô.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận ;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
NV7: Bài tập 2 SGK trang 44 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 SGK trang 44 và làm bài tập theo cá nhân hoặc theo nhóm;
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bài t p 1 SGK trang 43 – 44:ậ a. Nghĩa c a t ủ ừnhô
- nhô (đt): đ a ph n đ u choư ầ ầ vượt h n lên phía trên ho cẳ ặ ra phía trước so v i nh ngớ ữ cái xung quanh
m t tr i nhô cao: m t tr iặ ờ ặ ờ chuy n đ ng lên cao trênể ộ b u tr i và có ph n đ t ng t,ầ ờ ầ ộ ộ vượt lên so v i s v t xungớ ự ậ quanh nh núi non, cây c i.ư ố b. Không thể thay thế từ nhô bằng từ lên vì lên chỉ là một nét nghĩa có trong từ nhô.
Nhô có tính bi u c m, g i lênể ả ợ v tinh ngh ch, đáng yêu c aẻ ị ủ hình nh m t tr i, phù h pả ặ ờ ợ v i cách nhìn, cách c m c aớ ả ủ tr th .ẻ ơ
Bài tập 2 SGK trang 44
- Nh ng t trong văn b n:ữ ừ ả màu s c, khao khát, th ngây,ắ ơ b b ng, mênh mông,…ế ồ
- Nh ng t ngoài văn b n:ữ ừ ả
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ ;
- Dự kiến sản phẩm: Nh ng t trong vàữ ừ ngoài văn b n có th đ o tr t t cácả ể ả ậ ự thành t đ có t khác đ ng nghĩa:ố ể ừ ồ
- Nh ng t trong văn b n: màu s c, khaoữ ừ ả ắ khát, th ngây, b b ng, mênh mông,…ơ ế ồ - Nh ng t ngoài văn b n: qu n áo, th yữ ừ ả ầ ầ cô,…
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận ;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng
qu n áo, th y cô, cha m ,ầ ầ ẹ b n bè, yêu d u,…ạ ấ
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung:Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5 – 7 câu) có sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ đã học nêu suy nghĩ của em về vai trò của trẻ em đối với xã hội. Chỉ ra những biện pháp tu từ đó.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh
giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá Ghi chú - Hình thức hỏi –
đáp;
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung;
- Báo cáo thực hiện công việc;
- Hình thức nói – nghe (thuyết trình sản phẩm của mình và nghe người khác thuyết trình).
- Hấp dẫn, sinh động;
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học;
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học.
- Phiếu học tập;
- Hệ thống câu hỏi và bài tập;
- Trao đổi, thảo luận.