III. MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUAN TRỌNG
2. Dụng cụ kiểm tra
- Bộ đo trong xi lanh, Panme.
3. Phương pháp thực hiện :
-Dùng Panme xác định đường kính ngoài của Piston theo phương vuông góc với trục Piston.
- Dung bộ đo đường kính trong của xi lanh xác định đường kính trong của xi lanh theo phương vuôgn góc với trục Piston.
- Hiệu 2 số này chính là khe hở lắp ghép giữa Piston và xi lanh..
- Khe hở lắp ghép giữa Piston và xi lanh không dược vượt quá 0.12mm. Nếu khe hở vượt quá cho phép thay tất cả các Piston.
4. Kết quả đo :
*Đường kính Piston:
- Piston 1: 77.45 - Piston 2: 77.40 - Piston 3: 77.46 - Piston 4: 77.44
*Đường kính xi lanh:
- Xi lanh 1: 77.83 - Xi lanh 2: 77.73 - Xi lanh 3: 77.73 - Xi lanh 4: 77.70
Khe hở lắp ghép giữa xi lanh và Piston 1: 0.38mm.
Khe hở lắp ghép giữa xi lanh và Piston 2: 0.33mm.
Khe hở lắp ghép giữa xi lanh và Piston 3: 0.27mm.
Khe hở lắp ghép giữa xi lanh và Piston 4: 0.26mm.
5. Kết luận: Khe hở quá lớn cần phải thay thế toàn bộ Piston.
>> Nhận xét: Sai số người đo khi đo đường kính Piston lớn do cách xác định đường kính đo không chính xác và sai số khi đo đường kính xi lanh cung lớn kết quả có độ tin cậy thấp.
3.11. Kiểm tra độ cong đảo của trục khuỷu 1. Mục đich:
- Kiểm tra độ cong truc khuỷu.
2. Dụng cụ kiểm tra : - Khối chư V , so kế .
- Đặt trục khuỷu lên hai khối chữ V.
- Giá so kế vào cổ trục giữa của trục khuỷu.
- Chỉnh kim so kế về vi trí 0.
- Xoai tròn trục cam để kiểm tra độ cong.
- Độ đảo của trục khuỷu không vượt quá 0.06mm.
- Nếu vượt quá trị số cho phép thì thay trục khuỷu mới.
4. Kết quả đo:
- Độ đảo khuỷu la : 0.05mm.
5. Kết luận: Độ đảo của khuỷu nhỏ hơn giới hạn cho phép nên ta không cần phải thay thế.
>> Nhận xét: Sai số dụng cụ lớn do khối chữ V đã quá cũ và mặt phẳng có độ phẳng thấp nên kết quả không đáng tin cậy.
3.12 Kiểm tra cổ truc chính và chốt khuỷu 1. Mục đích :
- Kiểm tra đường kính cổ trục chính và chốt khuỷu.
2. Dụng cu kiểm tra : pamme 3. Phương pháp thực hiện:
- Dùng panme kiển tra đường kính ngoài của cổ trục chính và chốt khuỷu.
- Nếu đường kính không đạt tiêu chuẩn , kiểm tra khe hở dầu trục khuỷu.
- Dùng panme kiểm tra đường kính ngoài của cổ trục chính và chốt khuỷu theo phương song song và vuông góc.
- Xác định độ côn và ôvan của trục chính và chốt khuỷu.
- Độ côn và ôvan không vượt quá 0.02 mm.
4. Kết quả đo:
Chốt khuỷu 1 2 3 4
Độ côn 0.03 0.01 0.02 0.02 Cổ truc chính 1 2 3 4
Độ côn 1.01 1.02 1.01 1.02
Độ ôvan 0.01 0.02 0.03 0.02
5. Kết luận: Độ côn và độ ôvan của chốt khuỷu và cổ truc chính đều vượt quá giới hạn cho phép nên ta phải thay thế.
3.13Kiểm tra khe hở dầu trục khuỷu 1. Mục đích:
-Kiểm tra khe hở dầu trục khuỷu.
2. Dụng cụ kiểm tra:
-Cong nhựa và cần xiết lực.
3. Phương pháp kiểm tra:
-Lắp các bạc lót vào đúng vị trí của nó . -Đặt trục khuỷu vào thân máy .
-Đặt vào mỗi cổ trục chính một sợi nhựa theo đường sinh.
-Lắp các cổ trục chính vào đúng vị trí và xiết đúng lực.
-Tháo các nắp cổ trục chính ra và dùng bao còng nhựa đo khe hở từng cổ trục.
-Khe hở tối đa không vượt quá 0.1mm.
4. Kết quả đo:
Cổ trục
chính
1 2 3 4 5 Khe hở 0.05 0.076 0.051 0.076 0.051 5. Kết luận: Sau khi kiểm tra ta thấy khe hở của các chốt khuỷu nhỏ hơn giới hạn thay thế nên ta không cần thay thế.
3.14 Kiểm tra bulong biến dạng dẻo 1. Mục đích:
- Kiểm tra tình trạng biến dạng dẻo của bulông.
2. Dụng cụ kiểm tra:
- Thước kẹp ,các bulông biến dạng dẻo.
3. Phương pháp kiểm tra:
-Dùng thước kẹp đo đường kính bị kéo giãn ở phần ren blông.
- Dùng thước kẹp đo đường kính bị kéo giãn ở bên dưới cổ bulông.
-Dùng thước kẹp đo chiều dài toàn bộ của bulông.
4. Kết quả đo:
- Chiều dài toàn bộ của các bulông đêu bằng 92mm.Chưa bi biến dạng.
5. Kết luận: Các bulông kiểm tra đều tốt.