Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nuôi tại trại

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại lê văn tuấn xã bình xuyên huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 48 - 51)

Bảng 4.7: Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái

Tên

bệnh Thuốc điều trị Liều lượng

Thời gian điều trị (ngày)

Kết quả Số

nái điều

trị (con)

Số nái khỏi (con)

Tỷ lệ (%)

Đẻ khó

CP - CIN20 5ml/con

3 - 5 12 11 91,67 Viêm

tử cung

+ Pendistrep LA + Veptrimoxin LA + CP - CIN 20

1ml/10kg TT 1ml/10kg TT 5ml/con

3 - 5 36 30 83,33

Viêm vú

+ Chườm đá lạnh + Anazine 20%

+ Pendistrep LA

1ml/10kg TT 1ml/10kg TT

3 - 5 17 14 82,35

Qua bảng 4.7 thấy: chúng em đã trực tiếp theo dõi, phân tích nguyên nhân gây bệnh và cùng với cán bộ của trại thực hành điều trị một số bệnh trên lợn nái như sau:

Hin tượng đẻ khó

Kết quả điều trị xử lý đạt 91,67 %. Do thời gian đầu em chưa thành thạo công việc, kỹ thuật can thiệp chưa tốt, một số trường hợp do thai đã chết ngạt từ trước khi lợn mẹ có biểu hiện đẻ nên không can thiệp được, hoặc thai quá to và không lấy ra được khỏi tử cung của con mẹ (đặc biệt là lợn nái hậu bị).

Viêm t cung: trong tổng số 36 nái được điều trị thì chỉ điều trị khỏi được 30 nái, đạt hiệu quả 83,33%. Kết quả này do 1 số trường hợp nái quá già

(nái lứa thứ 12) và bị viêm nhiều lần nên không chữa khỏi hoặc nái bị viêm lại sau quá trình chăm sóc.Tuy nhiên, trong quá trình theo dõi, chúng em thấy có những con bị bệnh khi điều trị khỏi thường không động dục trở lại hoặc có chửa trở lại thì rất hay đẻ non và sảy thai, những con này thường bị loại thải.

Viêm vú: trong số 17 nái bị viêm vú, chúng em đã điều trị khỏi 14 lợn nái, đạt 82,35 %. Biện pháp điều trị được áp dụng: phong bế giảm đau bầu vú bằng cách chườm nước đá lạnh, tiêm Analgin kết hợp với Pendistrep LA.

4.5.2. Kết qu điu tr bnh cho ln con

Song song với việc phòng trị bệnh cho lợn nái, trại thường xuyên phải quan tâm đến phòng trị bệnh cho lợn con vì chất lượng đàn con sẽ quyết định lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của công ty. Kết quả điều trị bệnh ở lợn con cụ thể được trình bày ở bảng 4.8

Bảng 4.8: Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn con

Tên bệnh

Thuốc

điều trị Liều lượng

Thời gian điều trị

(ngày)

Kết quả Số con

điều trị (con)

Số con khỏi (con)

Tỷ lệ (%) Tiêu

chảy Nor 100 1ml/10kg TT 3 50 48 96,00

Viêm

phổi PaXXcell 1ml/con 3 - 6 25 22 88,00

Viêm

khớp Pendistrep LA 1ml/10kg TT 3 - 5 12 12 100

Trong thời gian thực tập tại cơ sở, em đã tiến hành điều trị một số bệnh cho lợn con, kết quả được thể hiện qua bảng 4.8:

Hi chng tiêu chy: chúng em tiến hành điều trị 50 lợn mắc hội chứng tiêu chảy có 48 con khỏi chiếm tỷ lệ 96,00%. Kết quả đạt như vậy là do sức đề kháng của lợn con còn yếu và các kĩ sư loại thải 1 phần.

Bnh viêm phi: có 22/25 lợn khỏi chiếm tỷ lệ 88,00%. Do thời gian thực tập, thời tiết thất thường, nhiệt độ lúc ấm lúc lạnh lên lợn con dễ bị mắc bệnh về hô hấp, có thể do 1 phần trong quá trình lau (rửa) nền chuồng lợn con không khô kịp nên lợn nằm lên và bị nhiễm lạnh.

Bnh viêm khp: có 12/12 lợn được điều trị khỏi chiếm tỷ lệ 100 %.

Cho thấy, liệu trình điều trị đạt hiệu quả cao.

4.6. Kết quả thực hiện một số công tác khác

Bảng 4.9: Kết quả một số công tác khác

TT Nội dung

Số lượng

(con)

Kết quả (con)

Tỷ lệ (%)

1 Đỡ đẻ cho lợn 210 210 100

2 Xuất lợn con 7200 7200 100

3 Truyền dịch cho lợn nái 7 7 100

4 Thiến lợn con 122 122 100

5 Mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi cho lợn con 210 205 97,61 Kết quả bảng 4.9 cho thấy: Trong thời gian thực tập tại trại được sự phân công của kĩ sư em làm 1 tháng chuồng đẻ lên không tham gia được hết tất cả các khâu nên tỷ lệ đỡ đẻ cho lợn, mài nanh, bấm số tai cắt đuôi, thiến lợn, đạt từ 97,61 - 100%. Trong quá trình xuất lợn con tại trại em được tham gia đầy đủ nên tỷ lệ đạt 100%.

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại lê văn tuấn xã bình xuyên huyện bình giang tỉnh hải dương (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)