Trên cơ sở biết được đối tượng, ta có thể chọn nguyên liệu để phối chế. Ngoài yêu cầu bổ sung cho nhau một hay nhiều chỉ tiêu nào đó thì các thành phần khác của các cấu tử không được gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng chung của sản phẩm.
Tuy nhiên trong thực tế cần phải có sự cân nhắc giữa ảnh hưởng tốt và ảnh hưởng xấu để linh động sử dụng.
Sau khi lựa chọn cấu tử tham gia phối chế thì cần xác định tỉ lệ phối chế.
- Phương pháp toán học
Ví dụ: cần phối chế hai dung dịch có thành phần phối khô là a% và b%( % trọng lượng), để thu được một hỗn hợp có nồng độ chất khô m%. ta tính được tỷ lệ từng loại dung dịch bằng cách lập mối quan hệ toán học sau:
Ta có tỉ lệ: a>m>b.
B- Lượng dung dịch có nồng độ chất khô b%
- Phương pháp nhân chéo hoặc phương pháp hình sao:
Phương pháp này cho kết quả nhanh hơn phương pháp phổ biến. Với các kí hiệu như ơ trên, ta có sơ đồ sao:
a Lượng dung dịch A=
m
b Lượng dung dịch B=
- Phương pháp đồ thị.
Phương pháp đồ thị thực chất là hệ tọa độ trên đó trục hoành là 100% lượng hỗn hợp, trục trung là giá trị về độ tinh khiết. Ví dụ:
Q= 90%
J=70%
M=50%
Tính lượng nguyên liệu có độ tinh khiết cao Q%.
Cách tiến hành như sau:
Ta lấy điểm B trên trục bên chi phí ứng với Q=
90%; điểm A trục bên trái ứng
với điểm M= 50%. Nối 2 điểm AB, Lấy điểm I bên trục trái ứng với J = 70%, kẻ đường song song với trục hoành gặp đường AB tại D. Kéo dài DE vuông gốc với trục hoành. Ta có x là % lượng nguyên liệu ứng với Q= 90% x= 50%. Ta có thể dễ dàng chứng minh bằng hai tam giác đồng dạng: ADE ~ ABC. => . Thay số ta có:
Trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo, bánh mỳ,… các cấu tử phối trộn thường ở dạng rắn, bột rời. Để tính công thức phối chế giữa chúng, người ta căn cứ vào các số liệu sau:
Chi phí nguyên liệu và bán thành phẩm( tính bằng Kg) cho một mẻ phối chế. Số liệu này dựa trên cơ sở thực nghiệm và phải được kiểm tra trên cơ sở sản xuất.
Đồ thị xác định tỉ lệ cấu tử phối trộn
Phối trộn Các công đoạn tiếp theo
Thành phần
Hàm lượng chất khô hay hàm hàm ẩm trong từng loại nguyên liệu.
Hàm lượng chất khô trong bán thành phẩm và trong sản phẩm.
Tổn thất nguyên liệu( tính chất khô) khi sản xuất 1 tấn sản phẩm và bán thành phẩm Các chỉ tiêu trên đều dựa trên cơ sở thực nghiệm
Dựa vào những số liệu trên tính được khối lượng nguyên liệu cần thiết để phối chế một mẻ hoặc một đơn vị thành phẩm thu được sau mỗi mẻ phối chế
Để tính tỷ lệ giữa nhiều cấu tử đồng thời, ta cần lập hệ phương trình. Đó là giải bài toán tối ưu cho quá trình với mục đích chính là đạt chất lượng sản phẩm và giá thành hạ. Với x là % nguyên liệu:
V giá thành = f(x1 min) Q chất lượng= f(x1 max)
4.4.2 Thời điểm thực hiện quá trình
- Tùy theo quy trình công nghệ, các cấu tử có thể được phối chế những thời điểm khác nhau trong quy trình, các cấu tử có thể được phối chế cùng một lúc hay nhiều lúc khác nhau.
Cấu tử A Cấu tử B Cấu tử C
Bán thành phẩm
Cấu tử C
Phối chế
Bán thành phẩm Các CĐ xử lý tiếp
Cấu tử A Phối chế Hỗn hợp A và B Các CĐ xử lí Cấu tử B
Cấu tử B
Cấu tử C
Phối trộn Bán thành phẩm
Cấu tử chính A Phối trộn Phối trộn Bán thành phẩm chính
- Các cấu tử cho vào dây chuyển công nghệ ở những công đoạn khác nhau.
- Trước khi vào phối chế với cấu tử chính, các cấu tử còn lại có thể được phối chế với nhau sau đó
sẽ tham gia vào quá trình phối chế chính:
-
- Trong công nghiệp, quá trình phối trộn được tiến hành bằng nhiều cách khác nhau phổ biến nhất là bằng thủ công, gián đoạn.
- Sau khi phối chế, hỗn hợp phải được khấy trộn bằng các dụng cụ hoặc thô sơ hoặc hiện đại