Mục tiêu cần đạt

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 (Trang 28 - 33)

Tiết 17 Luyện Tập phân tích các bptt

A. Mục tiêu cần đạt

Gióp HS:

- Hiểu đợc thế nào là văn nghị luận, đặc trng của văn nghị luận.

- Lập luận và vai trò của lập luận trong văn nghị luận.

B. Chuẩn bi: Bảng phụ C. Tiến trình dạy học.

Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức.

2. Bài cũ: ? KT sự chuẩn bị bài của HS ? 3. Bài mới

Hoạt động 2:Hớng dẫn ôn tập.

- GV cho HS đọc bài”Vai trò của lập luận trong văn nghị luận”.

- Hớng dẫn cho HS nắm lại các khái niệm của văn Nghị luận, đặc điểm của văn Nhị luậnvà lập luận của nó.

? Văn nghị luận là gì?

? Trong cuộc sống hàng ngày, văn nghị luận đợc thể hiện nh thế nào?

? Đặc điểm của văn nghị luận là gì?

? Luận điểm là gì?

? Luận cứ là gì?

? Lập luận là gì?

? Vai trò của lập luận trong văn nghị luận?

I. Văn nghị luận là gì?

- Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một quan điểm, một t tởng nào đó.

- Trong cuộc sống văn nghị luận đợc thể hiện qua các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, các ýa kiến trên báo chí...

II. Đặc điểm của văn nghị luận.

1. LuËn ®iÓm.

Là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm của bài văn đợc nêu ra dới hình thức câu khẳng định, câu phủ định và đợc thể hiện sáng tỏ, nhất quán.

2. Luận cứ:

Là lý lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ sở cho luận

®iÓm.

- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn tiêu biểu thì mới làm cho luận điểm có tính thuyết phôc.

3. LËp luËn.

Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận

điểm(Cách sắp xếp luận điểm).

- Lập luận phải chặt chẽ,hợp lý thì bài văn mới có sức thuyết phục

III.Vai trò của lập luận.

- Là đặc trng quan trọng trong văn nghị luận, thể hiện năng lực suy lý, năng lực thuyết phục của ngời viết.

- Là yếu tố quan trọng tạo nên sự lôgic, độ

- GV chốt tiết học và cho HS khái quát.

chính xác, độ sắc bén.

- Yêu cầu: + Lập luận phải chặt chẽ, kín cạnh.

+ Hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, mạch lạc.

+ Đòi hỏi t duy lôgíc.

Hoạt động 3: Củng cố Dặn dò.

- Xem lại toàn bài.

- Chuẩn bị tiết tiếp theo..

D. Rút kinh nghiệm

...

...

...

Ngày 12/1 /2010

Tiết 20: thực hành tìm hiểu nghệ thuật lập luận trong văn nghị luận

A. Mục tiêu cần đạt.

Gióp HS:

- Vận dụng kiến thức đã học vào giải một số bài tập.

- Củng cố để HS hiểu thêm vai trò của lập luận trong văn nghị luận qua hệ thống bài tập.

B. Chuẩn bi: Bảng phụ C. Tiến trình dạy học.

Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức.

2. Bài cũ: ? Văn nghị luận là gì ? Đặc điểm của văn nghị luận?

3. Bài mới

Hoạt động 2: GV hớng dẫn cho HS lần lợt giải các bài tập SGK(T63-T71) Bài tập1:

- GV cho HS đọc 2 đoạn văn trong SGK - GV gợi ý yêu cầu cho HS suy nghĩ - Gọi HS trả lời- GV chốt.

* Đoạn 1: Miêu tả bến Trà Cổ, vẻ đẹp của bến nớc, dòng sông, đêm trăng nơi miền quê sông nớc.

* Đoạn 2: Văn nghị luận: Thuyết phục vấn đề: Ô nhiễm nguồn nớc, ô nhiễm môi tr- ờng ảnh hởng đến đời sống.

Bài tập 2:

- GV cho HS đọc đoạn văn.

- CH HS thảo luận theo bàn, sau đó gọi đại diện trình bày.

* Đoạn văn lập luận: “Con thấy... nói thêm”.

Là đoạn văn chứng minh: dùng những chứng cứ rõ ràng rồi đi đến kết luận.

* Câu mang luận điểm: “Bố ơi, con đã biết chúng ta nghèo nh thế nào rồi”.

* Điều bất ngờ là câu nói của đứa bé hợp với suy nghĩ của nó, với t duy của nó nh- ng trái với t duy của ngời cha.

Bài tập 3:

- GV dùng bảng phụ có 3 câu trong sách giáo khoa.

- Gọi HS đọc.

- GV định hớng yêu cầu.

- Cho HS thảo luận- Gọi HS trả lời.

- GV chèt.

* Sắp xếp lại: câu 3-1-2.

Đoạn văn đợc trình bày theo lối quy nạp. Câu mang luận điểm nằm ở cuối

đoạn.

Bài tập 4:

- GV cho HS suy nghĩ trả lời, sau đó chốt.

Đoạn 2: Điền từ “nhng, khi ” phù hợp:

“ Kiều không biết mấy lần nhìn trăng... cảnh trăng mỗi lần một khác...:

rạo rực yêu đơng,... gần gũi âu yếm, ... bát ngát bao la, ...

ám ảnh nh một lời trách móc,... cô đơn, ... tàn tạ,...

mong manh. Có thể nói thiên nhiên trong truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thờng vẫn kín đáo, lặng lẽ... không mấy khi không có mặt và luôn thấm đợm tình ngời”.

( Hoài Thanh) Hoạt động 3: Củng cố Dặn dò.

- Xem lại toàn bài.

- Chuẩn bị các bài tập tiếp theo.

D. Rút kinh nghiệm

...

...

...

Ngày 20/1 /2010

Tiết 21: thực hành tìm hiểu nghệ thuật lập luận trong văn nghị luận

(TiÕp) A. Mục tiêu cần đạt.

Gióp HS:

- Qua các bài tập nắm đợc cách lập luận trong văn nghị luận.

- Cách làm sáng tỏ luận điểm qua các luận cứ.

- Rèn kỹ năng viết đoạn văn.

B. Chuẩn bi: Bảng phụ C. Tiến trình dạy học.

Hoạt động 1: Khởi động.

1. ổn định tổ chức.

2. Bài cũ: ? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ? 3. Bài mới

Hoạt động 2: GV hớng dẫn cho HS lần lợt giải các bài tập SGK(T 72+73+74).

Bài tập 5.

- GV cho HS đọc 2 đoạn văn trong SGK T 72+73.

- Gợi ý yêu cầu và cho HS trả lời.

- GV chèt.

* Giống nhau: Đều làm rõ luận điểm “Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp”.

* Khác nhau: + Đoạn 1: Giải thích sự giau đẹp của Tiếng Việt trong sự cmr nhận của ngời nớc ngoài.

+ Đoạn 2: Những nét đẹp của Tiếng Việt trong lời ăn, trong tiếng nói, trong tâm hồn của ngời Việt Nam.

Bài tập 6.(BT 1 phần luyện tập).

- GV định hớng chách làm cho HS (Thời gian: 8 phút).

- Gọi HS đọc – Nhận xét.

- GV chèt.

+ Tình yêu thơng đã khiến cho Xiu hết lòng chăm sóc Giôn- xi nh ngời thân.

+ Cũng với tấm lòng cao cả đó, Cụ Bơ- men đã đánh đỏi \cadr mạng sống của mình

để vẽ chiếc lá cuối cùng.

+ Đó chẳng phải là biểu hiện cao đẹp của tình yêu thơng con ngời đó sao?

+ Đó chính là vấn đề mà Ô- Hen- Ri muốn nói với chúng ta.

Bài tập 7.(BT 2 phần luyện tập T73).

* Cho ý: “Sách là ngời bạn thân thiết của mỗi chúng ta”. Em hãy viết thành một

đoạn văn chứng minh.

- GV ch HS viÕt trong thêi gian 7 phót.

- Gọi HS đọc và nhận xét.

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w