TẬP BIỂU DIỄN 1 SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC

Một phần của tài liệu GIAO AN AM NHAC LOP 4 (Trang 23 - 43)

*MUẽC TIEÂU :

*HÁT BIỂU DIỄN VỚI HÌNH THỨC : -ẹễN CA

-SONG CA -TOÁP CA

* GIÁO VIÊN NHẬN XÉT KHEN NGỢI BỔ SUNG

* TUYÊN DƯƠNG KHEN NGỢI MỘT SỐ EM HÁT BIỂU DIỄN TỐT

* ĐỘNG VIÊN NHỮNG EM HÁT CHƯA TỐT , CẦN CỐ GẮNG HƠN.

Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 TUAÀN 19

Tieát 19

Học Hát : Bài Chúc Mừng (Nhạc: Nga; Lời :Hoàng Lân) I/Muùc tieõu:

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.

- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.

- Biết bài hát này là bài hát của nước Nga lời do nhạc sĩ Hoàng Lân viết.

II/Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm.

- Tranh minh họa (SGK), bài hát trên bảng . - Hát chuẩn xác bài hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:(35P’)

Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.

- Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh

* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Chúc Mừng - Giới thiệu bài hát, tác giả.

- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.

- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài

- HS laéng nghe.

- HS nghe maãu.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân.

- HS nhận xét.

- HS chuù yù.

- HS thực hiện.

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Nhạc của nước nào? Lời do ai viết

- HS nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát

* Cũng cố dặn dò:

- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.

- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

- HS thực hiện.

- HS trả lời.

+ Bài :Chúc Mừng + Nhạc : Nga + Lời : Hoàng Lân - HS nhận xét

- HS thực hiện - HS chuù yù.

-HS ghi nhớ.

--- Thư ùba ngày 03 tháng 01 năm 2012

TUAÀN 20

Tieát 20

Ôn Tập Bài Hát: Chúc Mừng (Nhạc : Nga; Lời: Hoàng Lân)

Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 5 I/Muùc tieõu:

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.

- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.

- Biết bài hát này là bài hát của nước Nga lời do nhạc sĩ Hoàng Lân viết - Đọc và ráp được lời bài TĐN số 5

II/Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm.

- Tranh Tẹ N SOÁ 5 . - Hát chuẩn xác bài hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:(35P’)

Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.

- Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chúc Mừng

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Nhạc của nước nào? Lời do ai viết

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

* Hoạt động 2: TĐN Số 5: “Hoa Bé Ngoan”

- Giới thiệu bài TĐN Số 5.

- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.

- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:

- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.

- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.

- TaÄp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài.

- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.

- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 5.

- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.

* Cũng cố dặn dò:

- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.

- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

- HS thực hiện.

+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân.

- HS nhận xét.

- HS chuù yù.

- HS trả lời.

+ Bài :Chúc Mừng + Nhạc : Nga + Lời : Hoàng Lân - HS nhận xét

- HS laéng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chuù yù.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS laéng nghe.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS chuù yù.

-HS ghi nhớ.

Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012 TUAÀN 21

Tieát 21

Học Hát : Bài Bàn Tay Mẹ

(Nhạc : Bùi Đình Thảo : Lời : Tạ Hữu Yên) I/Muùc tieõu:

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.

- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.

- Biết bài hát này là bài hát Lời Tạ Hữu Yên Nhạc của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo viết.

II/Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm.

- Tranh minh họa ( SGK) , bài hát trên bảng . - Hát chuẩn xác bài hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:(35P’)

Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.

- Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh

* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Bàn Tay Mẹ - Giới thiệu bài hát, tác giả.

- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.

- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài

- HS laéng nghe.

- HS nghe maãu.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân.

- HS nhận xét.

- HS chuù yù.

- HS thực hiện.

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Do nhạc sĩ nào vieát?

- HS nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát

* Cũng cố dặn dò:

- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.

- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

- HS thực hiện.

- HS trả lời.

+ Bài :Bàn Tay Mẹ.

+ Nhạc : Bùi Đình Thảo.

+ Lời : Tạ Hữu Yên..

- HS nhận xét

- HS thực hiện - HS chuù yù.

-HS ghi nhớ.

--- Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2012

TUAÀN 22

Tieát 22

Ôn Tập Bài Hát: Bàn Tay Mẹ (Nhạc : Bùi Đình Thảo : Lời : Tạ Hữu Yên)

Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 6 I/Muùc tieõu:

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.

- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.

- Biết bài hát này là bài hát Lời Tạ Hữu Yên Nhạc của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo viết.

- Đọc và ráp được lời bài TĐN số 6 II/Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm.

- Tranh TẹN soỏ 6 . - Hát chuẩn xác bài hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:(35P’)

Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.

- Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bàn Tay Mẹ

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài Hát do ai vieát?

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

* Hoạt động 2: TĐN Số 6: “Múa Vui”

- Giới thiệu bài TĐN Số 6.

- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.

- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:

- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.

- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.

- TaÄp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài.

- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.

- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 6.

- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.

- Giáo viên nhận xét.

* Cũng cố dặn dò:

- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.

- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

- HS thực hiện.

+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân.

- HS nhận xét.

- HS chuù yù.

- HS trả lời.

+ Bài :Bàn Tay Mẹ + Nhạc:Bùi Đình Thảo + Lời: Tạ Hữu Yên - HS nhận xét

- HS laéng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chuù yù.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS laéng nghe.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS chuù yù.

-HS ghi nhớ.

---

Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2012 TUAÀN 23

Tieát 23

Học Hát: Bài Chim Sáo

(Dân ca Khơ Me – Sưu tầm: Đặng Nguyên) I/Muùc tieõu:

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.

- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.

- Biết bài hát này là bài dân ca dân tộc Khơ Me do Đặng Nguyên Sưu Tầm.

II/Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm.

- Tranh minh họa ( SGK), bài hát trên bảng . - Hát chuẩn xác bài hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:

Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.

- Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh

* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Chim Saó - Giới thiệu bài hát, tác giả.

- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.

- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài

- HS laéng nghe.

- HS nghe maãu.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân.

- HS nhận xét.

- HS chuù yù.

- HS thực hiện.

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Dân ca dân tộc nào?

- HS nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát

* Cũng cố dặn dò:

- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.

- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

- HS thực hiện.

- HS trả lời.

+ Bài :Chim Sáo.

+ Daõn Ca Khụ Me -+ Sửu Tầm: Đặng Nguyễn..

- HS nhận xét - HS thực hiện - HS chuù yù.

-HS ghi nhớ.

--- Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012

TUAÀN 24

Tieát 24

Ôn Tập Bài Hát: Chim Sáo

(Dân ca Khơ Me – Sưu tầm: Đặng Nguyên) OÂn Taõp :TẹN Soỏ 5 + Soỏ 6

I/Muùc tieõu:

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.

- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.

- Biết bài hát này là bài hát của nước Nga lời do nhạc sĩ Hoàng Lân viết - Đọc và ráp được lời bài TĐN số 5 và 6.

II/Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm.

- Hát chuẩn xác bài hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:(35P’)

- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

- Kiểm tra bài cũ.

- Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chim Sáo

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.

- HS thực hiện.

+ Hát đồng thanh

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Dân ca dân tộc nào?

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

* Hoạt động 2: TĐN Số 5: “Hoa Bé Ngoan”

- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.

- Giáo viên yêu cầu hoc sinh đọc lại bài TĐN số 5 kết hợp vổ tay theo tiết tấu của bài TĐN.

- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.

- Giáo viên nhận xét.

* Hoạt động 3: TĐN Số 6: “Múa Vui”.

- Giáo viên yêu cầu hoc sinh đọc lại bài TĐN số 6 kết hợp vổ tay theo tiết tấu của bài TĐN.

- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.

- Giáo viên nhận xét.

* Cũng cố dặn dò:

- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.

- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

+ Hát theo dãy + Hát cá nhân.

- HS nhận xét.

- HS chuù yù.

- HS trả lời.

+ Bài :Chim sáo.

+ Daõn ca Khụ Me- Sửu taàm Đặng Nguyễn.

- HS nhận xét - HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS chuù yù.

-HS ghi nhớ.

--- Thứ ba ngày 7 tháng 02 năm 2012

TUAÀN 25

Tieát 25

Ôn Tập Ba Bài Hát:

- Chúc Mừng - Bàn Tay Mẹ- Chim Sáo Nghe Nhạc

I/Muùc tieõu:

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của ba bài hát.

- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời bài hát.

- Nghe nhạc tìm hiểu bài “Lý Cây Bông” dân ca Nam Bộ.

II/Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm.

- Hát chuẩn xác bài hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu:(35p’)

Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.

- Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chúc Mừng

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Nhạc của nước nào? Lời do ai viết

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát..

* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Bàn Tay Mẹ

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

* Hoạt động 3: Ôn tập bài hát: Chim Sáo

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.

- Cho học sinh tự nhận xét:

- Giáo viên nhận xét:

- HS thực hiện.

+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân.

- HS nhận xét.

- HS chuù yù.

- HS trả lời.

+ Bài :Chúc Mừng + Nhạc : Nga + Lời : Hoàng Lân - HS nhận xét

- HS thực hiện.

+ Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân.

- HS nhận xét.

- HS chuù yù.

- Hslaéng nghe.

+ Bài :Bàn Tay Mẹ + Nhạc: Bùi Đình Thảo + Lời: Tạ Hữu Yên - HS nhận xét -HS thực hiện . - HS nhận xét

Một phần của tài liệu GIAO AN AM NHAC LOP 4 (Trang 23 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w